tailieunhanh - Giáo trình Âm nhạc cổ truyền Việt Nam (Giáo trình Cao đẳng Sư phạm): Phần 2 - Nguyễn Thụy Loan

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Âm nhạc cổ truyền Việt Nam" với mục tiêu giúp sinh viên tập làm quen bước đầu với một vài kĩ thuật cơ bản của một loại nhạc cụ cổ truyền đơn giản hoặc phổ biến nào đó của địa phương mình hoặc của vùng, tộc khác trong nước. Thấy được truyền thống yêu âm nhạc của ông cha ta, sự phong phú và một số nét sáng tạo trong âm nhạc cô truyền Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương III Sơ LƯỢC VỂ CÁC VÙNG DÂN CA m 4 1-3 tiết Chương này được dành cho việc giối thiệu khái quát vốn dân ca ở các vùng cùng với một sô đặc điêm và đ ặc sản dân ca từng vùng . Phần dân nhạc tuy chưa được đề cập tới nhưng khi giới thiệu về các thể loại dân ca của mỗi vùng cũng sẽ điểm qua một sô quot nhạc khí có liên quan. Có thể xem chương III như một phần bổ sung đặc biệt cho chương II - chủ yếu dũng để tham khảo và mở rộng thêm kiến thức bỏi như đã trình bày ở đầu chương trưóe trong quá trình học chương II đã có những nội dung liên quan tói chương này. Tuy nhiên việc soạn phần b ổ sung này thành một chương riêng hoàn toàn không xuất phát từ mục đích làm cho chương II đõ nặng mà chủ yếu là bơi tính hoàn chỉnh của nội dung những vấn đề được đưa ra trong chương này. Thật vậy ngoài việc giới thiệu khái quát đ ặ c trứng vai trò g iá trị của dân ca nói chung và vốn d â n ca ở các vùng cùng với một s ố đ ặc điểm và đặc sản dân ca từng vùng mục đích của chương III còn nhằm giới thiệu sự phong phú đa dạng tro n g một tông thê thông n h ấ t c ủ a ăm n h a c cô truỵên Viêt Nam thông qua n h ữ n g nét riên g của từng vùng và n h ữ n g nét tương đồng giữa các vùng dãn ca. Vì vậy khi đọc chướng này cần chú ý nhận xét tổng hợp và so sánh những vấn đề trình bày ỏ các mục khác nhau để thấy những khác biệt và tương đồng giữa các vùng dân ca và giữa các thể loại dân ca tương ứng ở những vùng khác nhau. Đối vói chương này học viên có thể tự đọc và 4 tiết trên lớp chủ yếu dành cho việc hát nghe và giải đáp những thắc mắc của các em. 1. Đặc trưng vai trò và giá trị của dân ca Việt Nam . Một tập quán lâu đời Trong âm nhạc cổ truyền Việt Nam âm n h a c d â n g ia n là bộ phận ra đời sớm nhất và có sức sông bền vững nhất. Nó đã xuất hiện ngay từ thời nguyên thuỷ và tiếp tục tồn tại cho tới tận ngày nay. Bỏi vậy kể từ thuở dựng nưổc tới nay bộ phận âm nhạc này đã có tuổi đời trên dưới bôn ngàn năm. Trong suốt chặng đưòng dài ấy âm nhạc dân gian đã không ngừng 153 phát triển ngày .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN