tailieunhanh - Hoàn thiện cơ chế chính sách hải quan nhằm thực hiện thỏa thuận công nhận lẫn nhau về doanh nghiệp ưu tiên của hải quan các nước Asean

Bài viết này dự định nghiên cứu về các nội dung, quy định của Chương trình AEO/MRA, tìm hiểu quá trình tham gia thỏa thuận MRA của Hải quan Việt Nam với Hải quan các nước ASEAN từ đó đề xuất một số giải pháp về hoàn thiện cơ chế chính sách Hải quan nhằm thúc đẩy có hiệu quả quá trình tham gia chương trình này. Việc đi sâu nghiên cứu những vấn đề, thực tiễn trên có ý nghĩa trong việc hoàn thành mục tiêu trong Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2030 và hiện đại hóa ngành Hải quan. | Kỷ yếu hội thảo Quốc gia VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI HOÀN THIỆN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH HẢI QUAN NHẰM THỰC HIỆN THỎA THUẬN CÔNG NHẬN LẪN NHAU VỀ DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN CỦA HẢI QUAN CÁC NƯỚC ASEAN TS. Thái Bùi Hải An TS. Phạm Thị Bích Ngọc Khoa Thuế và Hải quan Học Viện Tài chính TÓM TẮT Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế thế giới các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa phương tiện vận tải và hành khách xuất nhập cảnh tăng lên nhanh chóng Hải quan Việt Nam đã đẩy mạng công tác cải cách hiện đại hóa hải quan nhất là cải cách thủ tục hải quan và thực hiện cam kết quốc tế như cam kết của Tổ chức thương mại Thế giới WTO trong lĩnh vực hải quan Khung tiêu chuẩn về an ninh và tạo thuận lợi thương mại toàn cầu của WCO Khung tiêu chuẩn SAFE hiệp định thương mại tự do FTA Hải quan Việt Nam đã và đang có những chính sách tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho việc lưu thông hàng hoá giảm thiểu các thủ tục rườm rà cho doanh nghiệp nhưng đồng thời vẫn đảm bảo được sự quản lý của nhà nước về hải quan. Việc triển khai công nhận các doanh nghiệp ưu tiên Authorized Economic Operator - AEO là bước đi tất yếu nhằm thực hiện cam kết tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp trong việc tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Chương trình AEO được Hải quan Việt Nam thiết lập trên cơ sở tự nguyện tuân thủ của doanh nghiệp đối với cơ quan Hải quan để tạo điều kiện thuận lợi cho AEO tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu được hưởng lợi ích không biên giới. Chương trình AEO đã không ngừng phát triển trong suốt gian qua và đã được các Chính phủ và doanh nghiệp các quốc gia chấp nhận tuy nhiên vẫn còn không ít những thách thức đáng kể đối với hầu hết sự tiến triển đến cuối cùng của AEO chính là sự Công nhận lẫn nhau MRA . Bài viết sẽ đề cập những khái niệm cơ bản những lợi ích cũng như quá trình phát triển chương trình AEO ở Việt Nam tìm hiểu những khó khăn thách thức hiện nay để đi đến sự Thỏa thuận MRA cho các doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở đó bài

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN