tailieunhanh - Xác định mối quan hệ di truyền của một số dòng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) bằng chỉ thị ISSR

Trong nghiên cứu này, 7 dòng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) đang trồng khảo nghiệm tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị được tiến hành đánh giá đa dạng di truyền bằng 15 mồi ISSR. Kết quả cho thấy, 7 dòng keo có hệ số biến động di truyền ở mức độ trung bình. Trong đó, 4 mồi gồm ISSR1, ISSR3, ISSR8 và ISSR15 cho chỉ số đa hình di truyền tốt hơn các mồi còn lại. | DOI 2 .55-59 Khoa học Nông nghiệp Công nghệ sinh học trong nông nghiệp thủy sản Xác định mối quan hệ di truyền của một số dòng Keo lá tràm Acacia auriculiformis bằng chỉ thị ISSR Dương Văn Đoàn Trần Thị Thu Thảo Bùi Tri Thức Nguyễn Mạnh Tuấn Nguyễn Tiến Dũng Trường Đại học Nông Lâm Đại học Thái Nguyên xã Quyết Thắng TP Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên Việt Nam Ngày nhận bài 17 4 2023 ngày chuyển phản biện 20 4 2023 ngày nhận phản biện 2 5 2023 ngày chấp nhận đăng 8 5 2023 Tóm tắt Trong nghiên cứu này 7 dòng Keo lá tràm Acacia auriculiformis đang trồng khảo nghiệm tại huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị được tiến hành đánh giá đa dạng di truyền bằng 15 mồi ISSR. Kết quả cho thấy 7 dòng keo có hệ số biến động di truyền ở mức độ trung bình. Trong đó 4 mồi gồm ISSR1 ISSR3 ISSR8 và ISSR15 cho chỉ số đa hình di truyền tốt hơn các mồi còn lại. Trong tổng số 40 phân đoạn được khuếch đại có 30 phân đoạn đa hình chiếm 75 . Chỉ số đa dạng di truyền PIC dao động trong khoảng 0 28-0 33. Trong đó mồi ISSR8 cho chỉ số đa dạng di truyền cao nhất 0 33 mồi ISSR15 cho mức độ đa dạng di truyền thấp nhất 0 28 . 7 dòng Keo lá tràm được chia thành 2 nhóm chính. Nhóm I gồm 4 dòng Clt7 Clt18 Clt19 và Clt26. Nhóm II gồm 3 dòng Clt25 Clt43 và Clt57. Sự khác biệt di truyền có mối tương quan với khả năng sinh trưởng của cây. Kết quả này cho thấy chỉ thị ISSR là công cụ hỗ trợ hiệu quả trong công tác đánh giá và chọn lọc nguồn gen tốt trong chương trình chọn giống cây lâm nghiệp của Việt Nam. Từ khóa chỉ thị phân tử ISSR Keo lá tràm quan hệ di truyền. Chỉ số phân loại 1. Đặt vấn đề thấy sự cần thiết phải có các nghiên cứu chi tiết hơn về mối quan hệ di truyền giữa các dòng Keo lá tràm với khả năng Keo lá tràm còn được gọi là cây Tràm bông vàng có sinh trưởng của chúng. nguồn gốc từ Australia Papua New Guinea và Indonesia được nhập vào Việt Nam từ đầu thế kỷ XX 1 2 . Cây Keo Trong vài thập niên trở lại đây các kỹ thuật đánh giá mối lá tràm có đặc tính sinh trưởng nhanh về đường kính .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN