tailieunhanh - Phương pháp phục dựng, tái hiện di sản văn hóa phi vật thể và một số gợi ý cho công tác phục dựng lễ tế Nam Giao ở Tây Đô hiện nay

Nghiên cứu này tập trung làm rõ ý nghĩa và giá trị của nghi lễ tế Giao trong lịch sử và dưới vương triều Hồ, so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa các lễ tế Giao trong lịch sử. Từ sự khiêm tốn của tư liệu nghiên cứu khiến cho các công trình sáng tỏ về lễ tế Giao Tây Đô dưới góc độ văn hóa học và di sản học còn khá ít ỏi. | VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT METHODS TO RESTORE AND RE-REPRESENT INTANGIBLE CULTURAL HERITAGES AND SOME SUGGESTIONS FOR THE RECONSTRUCTION OF NAM GIAO ALTAR IN TAY DO NOW Ha Dinh Hung Thanh Hoa University of Culture Sports and Tourism Email hadinhhung@ Received 10 10 2023 Reviewed 10 10 2023 Revised 13 10 2023 Accepted 21 11 2023 Released 25 11 2023 DOI https 2588-1264 114 The Ho Dynasty Citadel was recognized by UNESCO as a World Cultural Heritage on June 27 2011. The nominated area of the heritage includes 3 main parts Imperial Citadel La Thanh and Nam Giao Altar. Among them the Nam Giao altar is an important unique architectural and valuable part of the Vietnamese capital during the Ho Dynasty. According to historical documents at the Nam Giao altar space in 1402 the first sacrifice ceremony of the Ho Dynasty took place. This is considered the most important ritual in Vietnamese feudalism. For the Ho Dynasty Citadel heritage paying attention to research conservation and restoration of quot intangible quot heritage values has been assessed by scientists as extremely necessary. Based on historical data archaeological excavation results and some lessons in reconstructing royal rituals we discuss a number of issues related to Nam Giao sacrifices in order to effectively reconstruct one of the unique royal ceremonies ever present in Thanh Hoa. Keywords Restoration Cultural heritage Sacrifice Nam Giao Tay Do. 1. Giới thiệu Lễ tế Nam Giao được xem là một trong những nghi lễ cung đình quan trọng bậc nhất dưới chế độ quân chủ phong kiến Việt Nam. Cho đến nay ngoài lễ tế Nam Giao ở Huế được duy trì thì hầu như các lễ tế trời vốn có cội nguồn sâu xa gắn với tín ngưỡng cầu mưa cầu mùa của cư dân nông nghiệp lúa nước từ ngàn xưa được biểu tượng hóa gắn với chính quyền quân chủ gọi với cái tên là tế Nam Giao chủ yếu xuất hiện ở một số kinh thành cùng với các vương triều phong kiến như Lý Hồ Hậu Lê Tây Sơn Nguyễn Không bàn về các nội dung liên quan đến .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN