tailieunhanh - Tiếp nhận văn học Ấn Độ ở Việt Nam: Tiến trình và xu thế

Bài viết "Tiếp nhận văn học Ấn Độ ở Việt Nam: Tiến trình và xu thế" mô tả tiến trình tiếp nhận văn học Ấn Độ tại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay, phân tích một số đặc điểm và định hướng nghiên cứu đã được thực hiện hoặc gợi mở trong tương lai, đồng thời chỉ ra những đóng góp quan trọng của một số nhà nghiên cứu văn học Ấn Độ tại Việt Nam. Từ đó, bài viết cung cấp một nguồn tư liệu tra cứu cần thiết cho các hoạt động nghiên cứu chuyên sâu về văn học Ấn Độ ở Việt Nam. | TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 20 Số 6 2023 1053-1065 Vol. 20 No. 6 2023 1053-1065 ISSN Website https https 2023 2734-9918 Bài báo nghiên cứu 1 TIẾP NHẬN VĂN HỌC ẤN ĐỘ Ở VIỆT NAM TIẾN TRÌNH VÀ XU THẾ Đỗ Đinh Linh Vũ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Tác giả liên hệ Đỗ Đinh Linh Vũ Email vuddl@ Ngày nhận bài 26-2-2023 ngày nhận bài sửa 12-6-2023 ngày duyệt đăng 22-6-2023 TÓM TẮT Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Ấn Độ ngày càng trở nên sâu sắc và phong phú trên nhiều phương diện hoạt động giao lưu văn hóa văn học giữa hai quốc gia cũng được củng cố và mở rộng. Từ đầu thế kỉ XX những thành tựu ở các lĩnh vực dịch thuật phê bình nghiên cứu và giảng dạy văn học Ấn Độ đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu tiếp nhận văn học Ấn Độ ở Việt Nam. Khảo sát tư liệu về văn học Ấn Độ ở Việt Nam trên ba phương diện dịch thuật và giới thiệu phê bình và nghiên cứu giảng dạy bài viết đã mô tả tiến trình tiếp nhận văn học Ấn Độ tại Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay phân tích một số đặc điểm và định hướng nghiên cứu đã được thực hiện hoặc gợi mở trong tương lai đồng thời chỉ ra những đóng góp quan trọng của một số nhà nghiên cứu văn học Ấn Độ tại Việt Nam. Từ đó bài viết cung cấp một nguồn tư liệu tra cứu cần thiết cho các hoạt động nghiên cứu chuyên sâu về văn học Ấn Độ ở Việt Nam. Từ khóa nghiên cứu phê bình văn học Ấn Độ giảng dạy dịch thuật 1. Mở đầu Những năm 60 của thế kỉ XX Mĩ học tiếp nhận ra đời sau một quá trình thai nghén lâu dài cùng các công trình nghiên cứu của Hans Robert Jauss và Wolfgang Iser tại Trường Đại học Konstanz lịch sử nghiên cứu phê bình văn học đã bắt đầu dành sự quan tâm phù hợp đối với sự đọc và sự tiếp nhận tác phẩm của người đọc. Trong công trình Lịch sử văn học như là sự thách thức khoa học văn học 1967 Hans Robert Jauss cho rằng mối quan hệ giữa người đọc và tác phẩm đều có .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.