tailieunhanh - Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật: Phần 2 - GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế

Phần 2 cuốn giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật" trình bày các nội dung: Các trường phái pháp luật; sự hình thành pháp luật; quan niệm pháp luật các thuộc tính, bản chất, chức năng, nguyên tắc và vai trò pháp luật; kiểu, hình thức và nguồn pháp luật; pháp luật trong hệ thống các loại quy phạm xã hội; quy phạm pháp luật, . | P H Ầ N T H Ứ BA LÝ LUẬN PHÁP LUẬI c h ươ n s o XIII CÁC TRƯỜNG PHÁI PHÁP LUẬT I. PHƯƠNG p h Ap t iế p Cậ n v à ý n g h ĩa n g h iê n cứ u c Ac t r ư ờ n g p h á i PHÁP LUẬT 1. Phương pháp tiếp cận các trường phái pháp luật Đ ể hiểu sâu sắc toàn diện khách quan về pháp luật từ nguồn gốc bản chất vai trò đến nguồn pháp luật chức năng pháp luật cần thiết nghiên cứu các trường phái pháp luật khác nhau trên thế giới. v ề tên gọi thuật ngũ trường phái còn được gọi theo cách khác là học thuyết pháp luật. Giữa các khái niệm trường phái và học thuyết pháp luật có nhiều điểm chung về cơ bản cùng tính chất. Tuy vậy cũng có sự khác nhau nhất định giữa các khái niệm trường phái và học thuyết pháp luật. Các tniờng phái học thuyết pháp luật đều có điểm chung là bao hàm các cách lý giải khác nhau về sự hình thành pháp luật nhà nước vai trò mục đích chức năng của pháp luật quan niệm và cách áp dụng các loại nguồn pháp luật. Các trường phái pháp luật ở những mức độ khác nhau nhất định còn đề cập đến những vấn đề - hiện tượng pháp luật nhà nước khác như vị trí vai trò của các thiết chế pháp luật trong đó tập trung vào thiết chế tòa án lập pháp các thủ tục pháp luật các mô hình tố tụng. Đ ồng thời nội dung của các trường phái pháp luật còn bao gồm mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức tập quán mối quan hệ giữa pháp luật và cá nhân văn hóa pháp luật luật công luật tư luật thủ tục và luật nội dung cách thức áp dụng pháp luật . Trong chương trình đạo tạo cừ nhân luật việc nghiên cứu các trường phái pháp luật chỉ dừng lại ở những vấn đề chung khái quát Phẩn thứ ba 2 6 0 LÝ LUÂN P H Ấ P LUAT nhất để nhận diện được đặc điểm cơ bản tiêu biểu của mồi trường phái pháp luật. Trong lịch sử nhân loại ngoài các trường phái pháp luật tiêu biểu được đề cập trong chương này còn có một số quan điểm khác về pháp luật trong đó có quan điểm pháp luật của trường phái pháp trị trường phái đức trị - những học thuyết chính trị - pháp lý tiêu biểu của Trung Hoa. 2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các trường