tailieunhanh - Quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường" trình bày các nội dung: Quản lý nhà nước về văn hóa, giáo dục, y tế trong nền kinh tế thị trường; quản lý nhà nước đối với thông tin, truyền thông trong nền kinh tế thị trường; quản lý nhà nước về hoạt động đối ngoại trong nền kinh tế thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo. | C h ư ơ n g 7 Q u ả n l ý n h à n ư ớ c v ề v ă n h ó a g i á o d ụ c y t ế . . . 333 _ Phần III _ QUẢN LÝ MỘT SỐ NGÀNH LĨNH VỰC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 334 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG C h ư ơ n g 7 Q u ả n l ý n h à n ư ớ c v ề v ă n h ó a g i á o d ụ c y t ế . . . 335 Chương 7 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA GIÁO DỤC Y TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Một số vấn đề chung về văn hóa . Khái niệm Xét về mặt thuật ngữ văn hóa bắt nguồn từ chữ Latinh cultus có nghĩa gốc là gieo trồng cày vỡ vun xới. Từ nghĩa hạn hẹp ban đầu gắn với hoạt động nông nghiệp cổ xưa nội dung của khái niệm văn hóa dần được mở rộng phát triển thành ý nghĩa vun trồng bồi đắp hoạt động tinh thần của con người. Cùng với quá trình phát triển văn hóa ngày càng có nội dung phong phú và đến nay có rất nhiều định nghĩa với những cách tiếp cận khác nhau về văn hóa. Theo UNESCO văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua nhiều thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc. Định nghĩa này nhấn mạnh hoạt động sáng tạo của các cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử của mỗi cộng 336 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG đồng trải qua một thời gian dài tạo nên những giá trị có tính nhân văn phổ quát đồng thời có tính đặc thù của mỗi cộng đồng bản sắc riêng của từng dân tộc. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa thường được xem là bao gồm tất cả những gì do con người sáng tạo ra. Năm 1940 Hồ Chí Minh đã viết Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ chữ viết đạo đức pháp luật khoa học tôn giáo văn học nghệ thuật những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc ăn ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa 1. Quan niệm đó của Người đã giúp chúng ta hiểu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN