tailieunhanh - Loại bỏ xanh metylen bằng phương pháp điện di lắng đọng kết hợp với vật liệu MnO2/GO

Bài viết Loại bỏ xanh metylen bằng phương pháp điện di lắng đọng kết hợp với vật liệu MnO2/GO trình bày một số kết quả bước đầu trong việc loại bỏ xanh metylen bằng phương pháp EPD với vật liệu tổ hợp MnO2/GO làm chất hấp phụ. | Tạp chí Khoa học Đại học Huế Khoa học Tự nhiên pISSN 1859-1388 Tập 131 Số 1C 17 24 2022 eISSN 2615-9678 LOẠI BỎ XANH METYLEN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI LẮNG ĐỌNG KẾT HỢP VỚI VẬT LIỆU MnO2 GO Hồ Xuân Anh Vũ1 Vũ Thị Tường Vy1 2 Nguyễn Hải Phong1 1 Trường Đại học Khoa học Đại học Huế 77 Nguyễn Huệ Huế Việt Nam 2 Trường THPT Lê Quý Đôn Chư Prông Gia Lai Việt Nam Tác giả liên hệ Nguyễn Hải Phong Ngày nhận bài 08-08-2022 Ngày chấp nhận đăng 18-08-2022 Tóm tắt. Vật liệu graphen oxit GO được tổng hợp bằng phương pháp Hummer cải tiến và biến tính với mangan đioxit MnO2 bằng phương pháp hóa học để thu được vật liệu tổ hợp MnO2 GO. Một số tính chất đặc trưng của vật liệu tổ hợp được đánh giá bằng phổ hồng ngoại phổ UV-Vis hiển vi điện tử quét kết hợp với quang phổ tán xạ năng lượng tia X và ảnh mapping. Các thông số trong phương pháp điện di lắng đọng EPD như pH thế điện phân thời gian điện phân nồng độ clorua natri và khối lượng vật liệu tổ hợp đã được nghiên cứu. Vật liệu MnO2 GO có khả năng loại màu và nhu cầu oxy hóa học của xanh metylen với hiệu suất 99 64 và 85 85 với phương pháp EPD. Kết quả cho thấy tiềm năng của của phương pháp EPD kết hợp với vật liệu MnO2 GO để loại bỏ chất màu hữu cơ trong môi trường nước. Từ khóa MnO2 GO điện di lắng đọng xanh metylen Methylene blue removal by electrophoretic deposition coupled with MnO2 GO material Ho Xuan Anh Vu1 Vu Thi Tuong Vy1 2 Nguyen Hai Phong1 1 University of Sciences Hue University 77 Nguyen Hue St. Hue Vietnam 2 Le Quy Don School Chu Prong District Gia Lai Vietnam Correspondence to Nguyen Hai Phong Received 08 August 2022 Accepted 18 August 2022 Abstract. Graphene oxide GO was synthesized with the improved Hummer method and chemically modified with manganese dioxide MnO2 to obtain an MnO2 GO composite. The properties of the composite material were evaluated via infrared spectroscopy UV-Vis spectroscopy scanning electron microscopy combined with energy-dispersive X-ray spectroscopy and image mapping. The parameters .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN