tailieunhanh - Bài giảng Thực hành Vi sinh - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2014)

Bài giảng Thực hành Vi sinh được biên soạn nhằm giúp sinh viên biết cách sử dụng một số dụng cụ thường gặp trong phòng thí nghiệm vi sinh về kim cấy, vòng cấy, đèn cồn, ống nghiệm, hộp petri; biết cách làm một phết vi khuẩn để nhuộm Gram và các bước của phương pháp nhuộm Gram; nhận diện được trực khuẩn kháng acid trên kính hiển vi quang học; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA Y BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỰC HÀNH VI SINH Đơn vị biên soạn KHOA Y Hậu Giang Năm 2014 Bài 1. MỘT SỐ DỤNG CỤ CƠ BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM VI SINH PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT VI SINH VẬT. KỸ THUẬT SOI TƯƠI MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Biết cách sử dụng một số dụng cụ thường gặp trong phòng thí nghiệm vi sinh kim cấy vòng cấy đèn cồn ống nghiệm hộp petri. 2. Biết được cấu tạo cách sử dụng kính hiển vi quang học và cách bảo quản kính sau khi sử dụng. 3. Thực hiện và quan sát mô tả kết quả mẫu soi tươi. Làm quen với tiêu bản nhuộm soi. I. ĐÈN BUNSEN HAY ĐÈN CỒN Ngọn lửa đèn Bunsen hay đèn cồn có 2 phần - Phần giữa ít nóng nhiệt độ khoảng 4000C. Nhiệt độ tăng dần cho đến phần ngoài. - Phần ngoài nhiệt độ khoảng 17000C. II. KIM CẤY VÀ VÒNG CẤY Kim cấy và vòng cấy làm bằng sợi dây kim khí chóng nóng và chóng nguội Platin hay Chrome . Phải nhớ đốt kim cấy và vòng cấy trước và sau khi cấy vi trùng. Phải để kim đứng thẳng trên ngọn lửa đèn cồn để cho đầu kim ở vào phần nguội cảu đèn rồi mới kéo dần ra phần nóng của ngọn lửa phải đốt cho cả kim cấy và vòng cấy nóng đỏ. Như thế các vi khuẩn sẽ không bị bắn ra xung quanh và sẽ bị đố cháy hết. III. ỐNG NGHIỆM Phải hơ nóng miệng ống nghiệm sau khi mở và trước khi đậy nút. Nút phải cặp ở ngón tay út vào lòng bàn tay tránh đụng vào bất cứ vật gì. Khi mở nút ống nghiệm luôn luôn phải nghiêng ống nghiệm một góc 450 để tránh nhiễm khuẩn bên ngoài vào môi trường. Việc lấy vi khuẩn từ các môi trường phải luôn luôn thực hiện ở gần ngọn đèn cồn. IV. HỘP PETRI Các môi trường cấy đựng trong hộp petri. Khi cấy chỉ hé mở không được mở hết cả hộp để tránh lây nhiễm. V. KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC 1. Cấu tạo kính hiển vi quang học . Hệ thống giá đỡ - Bệ kính tiếp xúc với mặt bàn. - Ống kính trụ tròn rỗng lắp vào trụ kính hiển vi. - Thân kính giữa bệ kính và ống kính. - Khai quay lắp ở đầu dưới ống kính có lỗ đề lắp vật kính. - Bàn kẹp tiêu bản. . Hệ thống phóng đại - Thị kính loại 1 ống loại 2 ống bản chất là thấu kính hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN