tailieunhanh - Tìm hiểu mô hình tăng trưởng kinh tế: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Tìm hiểu mô hình tăng trưởng kinh tế" trình bày các nội dung: Mô hình tân cổ điển Mở rộng; các mô hình tăng trưởng nội sinh; nghiên cứu thực nghiệm về các nguồn tăng trưởng kinh tế. | C hương IV Mô HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN MỞ RỘNG Ngay từ khi mới ra đời mô hình Tân cố điển đã thu hút được sự quan tâm tranh luận của các nhà kinh tế là điếm khới đầu cho nhiểu cóng trình nghiên cứu về tăng trướng kinh tế. Tuy nhiên như phần cuối chương III đã chỉ ra mô hình này còn tồn tại nhiều hạn chế m à m ột trong những nguyên nhân là do các giả định của mô hình còn m ang tính đơn giản hoá quá nhiều chưa phản ánh được thực tế phức tạp của nền kinh tế đặc biệt ớ các nước đang phát triển. Bới vậy trong nứa cuối thế kỷ XX các nhà kinh tế đã tìm cách mở rộng mô hình Tân cổ điển bắt đầu bằng việc nới lỏng các giả thiết trong mỏ hình. Trước khi đi vào nghiên cứu các m ò hình tãng trướng nội sinh ra đời với mục tiêu giải quyết hạn ch ế thứ ba trong mô hình Solow chúng ta nên tìm hiểu một số khía cạnh mớ rộng mô hình đáng quan tâm. Phần thứ nhất của chương đề cập đến sự tồn tại của nhiều càn bằng trong mô hình trong các trường hợp hàm sản xuất có lợi tức tăng dần theo quy mô và tốc độ tăng dân số nội sinh. Phần thứ hai dựa trên cách phân tích của Branson 1989 . chúng ta xem xét sự thay đổi của m ỏ hình khi tý lộ tiết kiệm trở thành một hàm của k chứ không xác định ngoại sinh như giá thiết ban đầu . Phấn k ế tiếp là sự m ớ rộng m ô hình để đưa yếu tố đất đai và tài nguyên thiên nhiên vào mô hình chuẩn. Phần thứ tư đưa chính sách tài khoá vào m ô hình Solow. Trong hai phần cuối chúng ta tóm lược một sô khái niệm về các loại hình tăng 119 trưởng kinh tế và tiến bộ công nghệ trung lập. 1. Nhiều cân bằng trong mô hình Tân cổ điển Theo các nhà kinh tế mô hình Tân cổ điển tỏ ra phù hợp với các nền kinh tế công nghiệp phát triển vì giả thiết về lợi tức không đổi theo quy mô và duy trì toàn dụng nguồn lực. ít nhất từ những năm 1940 nói chung có thể đúng trong những nền kinh tế này. Tuy nhiên chúng ta biết rằng không phải mọi nền kinh tế đẻu có chung các đặc tính này. Ó những nền kinh tế đang phát triển khả năng lợi tức tăng dần theo quy mô lớn hơn nhiều. Điêu này làm thay đổi hình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN