tailieunhanh - Bài giảng Sinh học lớp 11: Quang hợp - Trường THPT Bình Chánh

Bài giảng "Sinh học lớp 11: Quang hợp" được biên soạn với bao gồm các nội dung chính sau đây: Khái quát về quang hợp ở thực vật; Lá là cơ quan quang hợp; Quang hợp ở các nhóm thực vật; . Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo! | TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ SINH HỌC CHỦ ĐỀ QUANG HỢP I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP III. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓMTHỰC VẬT 1. Hai pha trong quang hợp 2. Quang hợp ở thực vật C3 3. Quang hợp ở thực vật C4 4. Quang hợp ở thực vật CAM CHỦ ĐỀ QUANG HỢP I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 1. Quang hợp là gì Quan sát hình và cho biết quang hợp là gì Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục ở lá hấp thụ để tổng hợp cacbohidrat và giải phóng ôxi từ khí cacbônic và nước. Phương trình quang hợp tổng quát Ánh sáng mặt trời 6CO2 12H2O Diệp lục C6H12O6 6O2 6H2O CHỦ ĐỀ QUANG HỢP I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 2. Vai trò của quang hơp - Tạo chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên Trái Đất cung cấp thức ăn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp dược liệu . - Chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các liên kết hóa học của sản phẩm quang hợp nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới . - Điều hòa không khí hấp thụ CO2 và thải O2 CHỦ ĐỀ QUANG HỢP II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP 1. Hình thái giải phẫu của lá Đặc điểm hình thái Chức năng giải phẫu Diện tích bề mặt lớn Hấp thu được nhiều tia sáng. Bên Biểu bì có khí khổng Khuếch tán CO2 vào lá đến ngoài lục lạp. - Mạch gỗ đưa nước và ion khoáng đến từng tế bào lá để Hệ gân lá quang hợp. Bên - Mạch rây đưa sản phẩm quang trong hợp ra khỏi lá. Lục lạp trong tế bào Thực hiện quang hợp. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP 2. Lục lạp là bào quan quang hợp - Chất nền strôma chứa các enzim đồng hóa CO2 - Hạt grana có dạng các túi dẹt xếp chồng lên nhau gọi là tilacôit chứa hệ sắc tố quang hợp hấp thụ và chuyển hóa quang năng thành hóa năng. Pha sáng Pha tối II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP HỆ SẮC TỐ QUANG HỢP DIỆP LỤC chính CARÔTENÔIT phụ - Diệp lục a - Carôten - Diệp lục b - Xantôphyl Làm cho lá có màu lục Tạo nên màu đỏ da cam vì chúng không hấp thụ vàng của lá quả củ. ánh sáng màu lục. Vai trò hấp thụ NLAS và truyền năng lượng hấp thụ vào diệp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN