tailieunhanh - Một số đặc điểm lâm học của lâm phần nơi loài Mạy chả (Arundinaria sp.) phân bố tại tỉnh Điện Biên

Bài viết Một số đặc điểm lâm học của lâm phần nơi loài Mạy chả (Arundinaria sp.) phân bố tại tỉnh Điện Biên nghiên cứu về đặc điểm lâm học của lâm phần nơi loài Mạy chả phân bố sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho việc thử nghiệm một số kỹ thuật phục hồi rừng Mạy chả để tạo vùng nguyên liệu xuất khẩu ổn định, sản lượng cao, chất lượng tốt, bền vững, nâng cao hiệu quả kinh tế từ việc kinh doanh rừng của loài cây này là việc làm cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LÂM PHẦN NƠI LOÀI MẠY CHẢ Arundinaria sp. PHÂN BỐ TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN Nguyễn Văn Diện1 Lê Xuân Trường2 Lê Hồng Liên2 TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành trên 8 ô tiêu chuẩn bố trí tại 2 trạng thái rừng có Mạy chả phân bố tại huyện Điện Biên và Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên. Kết quả cho thấy tầng cây cao có các giá trị bình quân D1 3 dao động từ 11 95 cm đến 23 51 cm Hvn từ 9 25 m đến 24 07 m Hdc từ 4 72 m đến 15 81 m và Dt từ 2 70 m đến 7 42 m mật độ tầng cây cao dao động từ 200 cây ha đến 380 cây ha. Chất lượng cây rừng có số cây tốt chiếm tỷ lệ khá cao. Rừng tái sinh sau nương rẫy cây sinh trưởng tốt hơn ở rừng phục hồi thường xanh. Tổ thành tầng cây cao khá đa dạng và phong phú đa số là các loài cây ưa sáng với các loài cây phổ biến như Dẻ trắng Vối thuốc Hu đay và Ba soi. Độ tàn che tầng cây cao dao động từ 0 3 đến 0 9 trong đó độ tàn che của tầng cây cao của trạng thái rừng tái sinh sau nương rẫy thấp chỉ từ 0 3 đến 0 4 còn độ tàn che ở trạng thái rừng thường xanh khá cao đạt từ 0 8 đến 0 9. Tổng tiết diện ngang tầng cây cao dao động từ 9 0 m2 ha đến 52 0 m2 ha và có sự khác nhau giữa hai địa điểm nghiên cứu. Các trạng thái rừng có trữ lượng dao động từ 37 3 m3 ha đến 563 33 m3 ha. Các trạng thái rừng có trữ lượng rất đa dạng từ rừng nghèo kiệt đến rừng giàu. Tại huyện Điện Biên tổng tiết diện ngang và trữ lượng rừng ở cả hai trạng thái rừng đều cao hơn các giá trị này tại huyện Điện Biên Đông. Từ khóa Đặc điểm lâm học Mạy chả Điện Biên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ8 cho việc thử nghiệm một số kỹ thuật phục hồi rừng Mạy chả để tạo vùng nguyên liệu xuất khẩu ổn định Mạy chả Arundinaria sp. là một loài thuộc họ sản lượng cao chất lượng tốt bền vững nâng cao tre trúc phân bố trong rừng tự nhiên tại tỉnh Điện hiệu quả kinh tế từ việc kinh doanh rừng của loài cây Biên. Đây là loài đang được thu mua nhiều và thường này là việc làm cấp thiết có ý nghĩa khoa học và thực xuyên trong hàng chục năm qua để xuất khẩu sang tiễn. Nhật Bản và các nước

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN