tailieunhanh - Tiềm năng của vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía kháng cadmium đến sự nảy mầm và sinh trưởng cây lúa trong điều kiện nhiễm Cd

Bài viết Tiềm năng của vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía kháng cadmium đến sự nảy mầm và sinh trưởng cây lúa trong điều kiện nhiễm Cd trình bày đánh giá vai trò của các dòng vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía kháng cadmium (Cd - PNSB) đến sự nảy mầm của hạt lúa; Xác định vai trò của Cd - PNSB trong cải thiện sinh trưởng cây lúa trong điều kiện nhiễm Cd. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TIỀM NĂNG CỦA VI KHUẨN QUANG DƯỠNG KHÔNG LƯU HUỲNH MÀU TÍA KHÁNG CADMIUM ĐẾN SỰ NẢY MẦM VÀ SINH TRƯỞNG CÂY LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỄM Cd Lý Ngọc Thanh Xuân1 Nguyễn Huỳnh Minh Anh2 Phan Chấn Hiệp2 Nguyễn Ngọc Toàn2 Nguyễn Thanh Ngân2 Nguyễn Đức Trọng2 Lê Thị Ngọc Thơ2 Nguyễn Quốc Khương3 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là i đánh giá vai trò của các dòng vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía kháng cadmium Cd - PNSB đến sự nảy mầm của hạt lúa ii xác định vai trò của Cd - PNSB trong cải thiện sinh trưởng cây lúa trong điều kiện nhiễm Cd. Kết quả cho thấy bổ sung Cd - PNSB gồm dòng S29 W44 W10 W29 và W17 không làm giảm tỷ lệ nảy mầm của hạt lúa. Tỷ lệ pha loãng 1 g chế phẩm vi sinh với mL nước phù hợp để sử dụng cho ủ nảy mầm. Ngoài ra dòng đơn vi khuẩn S29 W29 W10 hoặc hỗn hợp vi khuẩn và S29 hoặc hỗn hợp W29 và W10 hoặc hỗn hợp W44 và W17 bổ sung vào môi trường nhiễm Cd đã góp phần cải thiện chiều cao cây chiều dài rễ và khối lượng khô của cây lúa so với không bổ sung vi khuẩn lần lượt là 9 69 - 11 1 cm so với 7 88 cm 5 25 - 6 73 cm so với 4 48 cm 0 016 - 0 022 g chậu so với 0 014 g chậu ở vụ thứ 2 theo thứ tự. Từ khóa Vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía cadmium cây lúa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 vững là cần được ưu tiên nghiên cứu. Trong đó dòng vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía Nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản và Trung PNSB là một biện pháp triển vọng. Cụ thể là PNSB Quốc đang báo động về tình trạng nhiễm Cadmium tiết ra hợp chất exopolymeric EPS 13 14 chứa Cd trong môi trường và thực phẩm vì gây ảnh các nhóm chức như -OH -COOH góp phần bất động hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người 1 kim loại nặng và dẫn đến giảm nồng độ kim loại nặng 2 . Ở Việt Nam các vùng canh tác lúa như An Giang tích lũy trong hạt lúa. Kết quả nghiên cứu trước đây và Sóc Trăng ghi nhận hàm lượng Cd trong nước và cho thấy một số dòng PNSB có khả năng chống chịu đất ở dưới ngưỡng cho phép 3 4 nhưng sử dụng được độc chất Al3 Fe2 và

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN