tailieunhanh - Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương. | PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BÀ RỊA TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HK1 MÔN LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2021-2022 nghiệm 1. Nêu được sự thành lập của nhà Trần 2. Nêu được các biện pháp củng cố chế độ phong kiến tập quyền hành chính nhà nước luật pháp quân đội quốc phòng kinh tế văn hóa 3. Nêu được diễn biến của 3 lần kháng chiến chống Mông Nguyên tên các nhân vật lịch sử của thời đại nhà Trần 4. Nêu được các thành tựu kinh tế văn hóa dưới thời Trần 5. Nêu được nội dung cải cách của Hồ Quý Ly - Giải thích được nguyên nhân quân Mông Nguyên xâm lược nước ta - Giải thích được chủ trương quân đội được tuyển theo chính sách ngụ binh ư nông quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông - Giải thích được vì sao vua Trần triệu tập Hội nghị Bình Than và hội nghị Diên Hồng trong cuộc kháng chiến lần 2 luận sánh được lực lượng của quân Mông - Nguyên qua 3 lần xâm lược và em có nhận xét gì về lực lượng quân giặc 3 lần tấn công sang nước ta Tiêu chí Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lực lượng 3 vạn kị binh do 50 vạn quân do Thoát 30 vạn quân bộ kị Ngột Lương Hợp Hoan đánh từ phía bắc binh 600 thuyền Thai chỉ huy 10 vạn quân do Toa Đô chiến và thuyền từ phía nam từ Cham lương thực pa đánh lên Nhận xét . . . . 2. Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến - Đập tan hoàn toàn ý đồ xâm lược của quân Mông Nguyên - Ghi một mốc son vào lịch sử dân tộc - Làm phá sản kế hoạch tấn công các nước Đông Nam Á của đế quốc Mông Nguyên - Để lại bài học cho đời sau về đoàn kết toàn dân xây dựng quân đội - Góp phần sáng tạo nên nghệ thuật quân sự nước nhà ra được những nét độc đáo trong cách đánh giặc của nhân dân ta dưới thời Trần Dùng kế hoạch vườn không nhà trống -Tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu của kẻ thù -Biết phát huy lợi thế của quân ta buộc địch phải theo -Buộc địch từ thế mạnh chuyển sang thế yếu ta từ thế bị động chuyển chủ động 4. So sánh trận Bạch đằng 1288 của Trần Hưng Đạo với Trận Bạch Đằng 938 Ngô Quyền . Giống nhau Lợi dụng nước thủy triều và địa hình con sông Bạch

TỪ KHÓA LIÊN QUAN