tailieunhanh - Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Nghiên cứu ứng dụng GIS vào việc phân tuyến ở các trường THPT tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu ứng dụng GIS vào việc phân tuyến ở các trường THPT tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam" nhằm góp phần xây dựng một Website để tiện cho việc tra cứu, tìm kiếm thông tin các trường THPT giúp đỡ cho quá trình nộp hồ sơ được chính xác. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - ĐOÀN HÀ HẠ QUYÊN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS VÀO VIỆC PHÂN TUYẾN CÁC TRƯỜNG THPT TẠI HUYỆN ĐẠI LỘC - QUẢNG NAM Chuyên ngành HỆ THỐNG THÔNG TIN Mã số TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HỆ THỐNG THÔNG TIN Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học PGS TS V TRUNG H NG Phản biện 1 TS. Nguyễn Trần Quốc Vinh Phản biện 2 . Nguyễn Thanh Thủy Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Hệ thống Thông tin tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 31 tháng 7 năm 2016. Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin-Học liệu Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục phổ thông giữ một vai trò quan trọng trong tạo dựng mặt bằng dân trí đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển nhanh tri thức và thông tin trở thành yếu tố hàng đầu và là nguồn tài nguyên có giá trị nhất. Các quốc gia trên thế giới ngày nay đều coi giáo dục và đào tạo là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Đất nước ta đang trên con đường bước vào thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp hội nhập cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định đến thắng lợi của công cuộc CNH - HĐH và hội nhập quốc tế là con người là nguồn lực con người Việt Nam phải được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Vì vậy phải chăm lo đến nguồn lực người chuẩn bị lớp người lao động có những phẩm chất và năng lực đáp ứng đòi hỏi của giai đoạn mới việc này phải được bắt đầu từ giáo dục phổ thông trong các nhà trường. Đối với Quảng Nam việc quản lý giáo dục có nhiều biến đổi rõ rệt. Sự đóng góp tích cực của công nghệ thông tin đã làm giảm đáng kể thời gian công sức của cán bộ ngành góp phần nâng cao hiệu quả công tác so với cách quản lý truyền thống trước đây. Tuy nhiên khó khăn về kinh tế - vật chất cũng như những .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN