tailieunhanh - Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012

Bài viết Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012 trình bày về quy trình và lý thuyết phân tích khung bê tông cốt thép chịu động đất bằng phương pháp tĩnh phi tuyến đẩy dần theo TCVN 9386:2012, thực hiện phân tích đẩy dần cho một khung bê tông cốt thép 7 tầng với dầm chuyển ở tầng 2 được thiết kế chịu động đất với cấp độ dẻo trung bình, từ đó rút ra một số nhận xét về việc thiết kế khung có dầm chuyển chịu động đất. | QUY CHUẨN - TIÊU CHUẨN TÍNH TOÁN KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ DẦM CHUYỂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TĨNH PHI TUYẾN THEO TCVN 9386 2012 PUSHOVER ANALYSIS OF REINFORCED CONCRETE FRAME WITH TRANSFER BEAM ACCORDING TO TCVN 9386 2012 VÕ MINH QUANG 1 VÕ MẠNH TÙNG2 1 2 Bộ môn Công trình BTCT Khoa Xây dựng DD amp CN Trường Đại học Xây dựng Hà Nội E-mail vo_manhtung@ Tóm tắt Việc thiết kế khung bê tông cốt thép với Phương pháp thông dụng để phân tích tác động động cấp độ dẻo trung bình DCM chịu động đất theo đất lên công trình ở Việt Nam là phương pháp Phổ TCVN 9386 2012 là khá phức tạp đặc biệt với những phản ứng và kết cấu được thiết kế với một cấp độ dẻo khung có dầm chuyển một số quy định không thực quy ước. Cấp độ dẻo thấp DCL và cấp độ dẻo trung sự hợp lý khi áp dụng với loại kết cấu này. Trong bài bình DCM là 2 cấp độ dẻo thường được lựa chọn ở báo này chúng tôi trình bày về quy trình và lý thuyết Việt Nam vì cấp độ dẻo cao DCH có thể chỉ phù hợp phân tích khung bê tông cốt thép chịu động đất bằng cho những vùng động đất mạnh 1 2 3 . Thiết kế công phương pháp tĩnh phi tuyến đẩy dần theo TCVN trình với DCM có thể giảm lực động đất tuy nhiên có 9386 2012 thực hiện phân tích đẩy dần cho một yêu cầu về tính toán và cấu tạo cốt thép khá phức tạp khung bê tông cốt thép 7 tầng với dầm chuyển ở tầng để đảm bảo sự làm việc dẻo của khung BTCT. 2 được thiết kế chịu động đất với cấp độ dẻo trung Theo tiêu chuẩn thiết kế công trình kháng chấn tại bình từ đó rút ra một số nhận xét về việc thiết kế Việt Nam TCVN 9386 2012 1 khung BTCT có dầm khung có dầm chuyển chịu động đất. chuyển thường được thiết kế với DCL và cũng có thể Từ khóa Bê tông cốt thép BTCT dầm chuyển được thiết kế theo DCM với các yêu cầu khá chặt chẽ dàn chuyển nhà cao tầng độ võng 4 5 . Việc tránh sử dụng khung có dầm chuyển làm cấu kiện kháng chấn chính trong nhiều trường hợp Abstract The design of reinforced concrete không thể thực hiện được vì độ cứng của khung này frames with ductility medium class DCM to khá

TỪ KHÓA LIÊN QUAN