tailieunhanh - Bài giảng Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 10 - Phạm Thành Chung

Bài giảng "Vật liệu kỹ thuật điện: Chương 10 - Phạm Thành Chung" được biên soạn nhằm giúp các em sinh viên nắm được các nội dung cơ bản về: Hiện tượng dẫn điện trong điện môi lỏng; Phóng điện chọc thủng trong điện môi lỏng; Khả năng làm mát của cách điện lỏng; Các tính chất vật lý quan trọng khác . Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây. | Chương 10. Điện môi lỏng Cách điện Nhiệm vụ Làm mát Điện môi lỏng có mật độ lớn hơn nhiều Điện dẫn của gt coi ĐMK có σ 0 - gt có σ xác định Cách điện Dẫn điện Hiện tượng dẫn điện trong Cấu tạo 2 phân tử chất lỏng dễ dàng bị phân ly thành ion A và B- và cả quá trình tái hợp kd- hệ số phân ly kr- hệ số tái hợp Khi hình thành cách điện tích và Các ion này sẽ chuyển động về các điện cực trái dấu và tạo thành các lớp điện tích trái dấu trên bề mặt điện cực với độ dầy λ và λ- Sự xuất hiện các lớp đtích trái dấu làm E ở giữa 2 đcực thay đổi Nếu U đủ nhỏ coi E giữa 2 đcực là đều 233 Hiện tượng dẫn điện trong Dòng điện tỷ lệ thuận với điện áp đặt vào Điện áp đặt vào càng lớn I càng tăng Htg dẫn điện trong trường hợp này goi là giả Ohm U tăng - gt kd tăng - gt λ và λ- tăng và nó sẽ tiếp xúc nhau ở giữa 2 gt khả năng kr tăng. Hiệu ứng tăng đtích do U tăng hiệu ứng giảm đtích do các ion trái dấu trung hòa với nhau. Dòng điện ko thể tăng được nữa mặc dù tăng U Chế độ dẫn điện gọi là chế độ bão hòa 234 Phóng điện chọc thủng trong 1. Phóng điện chọc thủng trong do bọt khí Các quá trình hình thành bọt khí bao gồm 235 Phóng điện chọc thủng trong 1. Phóng điện chọc thủng trong do bọt khí Khi một bọt khí được hình thành nó sẽ bị kéo dài theo hướng của điện trường do ảnh hưởng của lực tĩnh điện d tăng Thể tích của bọt khí V const trong quá trình bị kéo dài. P const - gt tăng. Quá trình phóng điện sẽ diễn ra khi điện áp rơi dọc theo chiều dài của bọt khí bằng với giá trị nhỏ nhất trên đường cong Paschen ứng với khí bên trong bọt khí. 236 Phóng điện chọc thủng trong 1. Phóng điện chọc thủng trong do bọt khí Giá trị điện trường bên trong bọt khí Trong đó σ là sức căng mặt ngoài ε1 là hằng số điện môi tương đối của chất lỏng ε2 là hằng số điện môi tương đối của khí bên trong bọt khí r là bán kính ban đầu của bọt khí giả sử ban đầu là hình cầu Vb là điện áp rơi trên chiều

TỪ KHÓA LIÊN QUAN