tailieunhanh - Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

Tài liệu "Phương pháp nghiên cứu kinh tế" được biên soạn với mục tiêu giới thiệu các vấn đề cơ bản của môn học Phương pháp nghiên cứu và khả năng ứng dụng của các kiến thức liên quan vào việc học tập, nghiên cứu khoa học, thực hiện các khóa luận, luận văn tốt nghiệp của sinh viên ở bậc đại học cũng như cao học. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo. | ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN - - TÀI LIỆU GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ Nhóm biên soạn TS. Trần Tiến Khai ThS. Trương Đăng Thụy Ths. Lương Vinh Quốc Duy ThS. Nguyễn Thị Song An ThS. Nguyễn Hoàng Lê 8 2009 MỤC LỤC Mục Trang Chương 1. Giới thiệu phương pháp nghiên cứu 1 1. Vai trò của nghiên cứu khoa học và phương pháp nghiên cứu 1 2. Các loại hình nghiên cứu khoa học 1 Nghiên cứu thực nghiệm 1 Nghiên cứu lý thuyết 1 3. Các phương pháp tư duy khoa học 2 Phương pháp diễn dịch 3 Phương pháp quy nạp 4 4. Quy trình nghiên cứu 4 Bước 1 - Xác định vấn đề 5 Bước 2 - Tìm hiểu các khái niệm lý thuyết và các nghiên cứu liên 5 quan Bước 3 - Hình thành giả thiết 5 Bước 4 - Xây dựng đề cương nghiên cứu 7 Bước 5 - Thu thập dữ liệu 8 Bước 6 - Phân tích dữ liệu 9 Bước 7 - Giải thích kết quả và viết báo cáo cuối cùng 9 Chương 2. Mô tả vấn đề nghiên cứu 10 1. Xác định vấn đề nghiên cứu 10 2. Xác định câu hỏi nghiên cứu 11 3. Tiên đề 12 4. Giả thiết 13 5. Nghiên cứu tìm hiểu vấn đề 13 6. Đánh giá vấn đề nghiên cứu 13 Chương 3. Xây dựng tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết 15 1. Giới thiệu về tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết 15 Khái niệm 15 Mục đích của Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết 15 Một số lưu ý 15 i Mục Trang 2. Vai trò của tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết 16 3. Thế nào là một tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết tốt 16 4. Chiến lược khai thác thông tin dữ liệu 16 5. Các bước xây dựng tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết 17 Các cấp độ của thông tin dữ liệu 18 Các dạng nguồn thông tin 18 Các bước xây dựng tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết 19 6. Cách viết trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo 21 Các hình thức trích dẫn 21 Cách ghi tài liệu tham khảo theo ISO 690 và thông lệ quốc tế 21 Chương 4. Thu thập dữ liệu 25 1. Nguồn dữ liệu 25 Dữ liệu thứ cấp 25 Dữ liệu sơ cấp 26 2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 26 Phân biệt nghiên cứu định

TỪ KHÓA LIÊN QUAN