tailieunhanh - Một phương án chống xoắn trong thiết kế cầu cong bê tông cốt thép dự ứng lực

Bài viết Một phương án chống xoắn trong thiết kế cầu cong bê tông cốt thép dự ứng lực trình bày một giải pháp thiết kế chống xoắn cho kết cấu cầu cong bằng, dầm hộp đơn nhịp liên tục với 2 liên cầu mà trên trụ bố trí gối đơn cho phép mặt cắt có thể biến dạng xoắn. | Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN 978-604-82-2548-3 MỘT PHƯƠNG ÁN CHỐNG XOẮN TRONG THIẾT KẾ CẦU CONG BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC Đặng Việt Đức Trường Đại học Thủy lợi email dangvietduc@ 1. GIỚI THIỆU CHUNG ứng lực DƯL cũng đều gây ra xoắn trong dầm. Phương án bố trí gối trên trụ không Trong giao thông hiện đại các loại hình hoặc cho phép mặt cắt dầm biến dạng xoắn công trình như nút giao khác mức nhiều tầng cũng sẽ gây ra mức xoắn khác nhau phát sinh các tuyến đường trên cao uốn lượn theo trong dầm. Trụ bố trí 1 gối gối đơn cho hướng tuyến các tuyến tránh đường đèo men phép mặt cắt dầm biến dạng xoắn thường có theo các taluy âm vượt các khe núi sâu khu quy mô nhỏ hình dạng thanh mảnh tiết kiệm vực nhạy cảm với với hiện tượng sụt trượt chi phí cho gối cầu là bộ phận đắt tiền. Tuy được áp dụng ngày càng rộng rãi. Các dạng nhiên biến dạng xoắn cho phép MM xoắn công trình này có thể đảm bảo giữ nguyên tốc tích lũy về vị trí trụ có gối chống biến dạng độ khai thác cầu vượt cầu cao trong các xoắn tại vị trí gối chống chống xoắn này sẽ tuyến đường cao tốc đảm bảo năng lực có giá trị phân bố MM xoắn rất lớn. Ngược thông hành của các nút giao cắt khác mức lại với giải pháp bố trí 2 gối chống mặt cắt nhiều nhánh trong điều kiện đô thị dầm xoay xoắn sẽ bị hạn chế phân bố đều cong giúp các phương tiện giao thông lưu giữa các nhịp tuy nhiên lượng gối và quy mô thông an toàn qua các khu vực có địa hình kết cấu trụ cầu sẽ lớn hơn dẫn đến tăng giá hiểm trở vực sâu và độ dốc và chiều cao của thành công trình. Giải pháp bố trí gối lệch tạo taluy quá lớn không bị gián đoạn giao thông nên một MM xoắn do phản lực gối đặt lệch đặc biệt trong mùa mưa bão tại những địa gây ra cân bằng một phần MM xoắn phát điểm nhạy cảm với hiện tượng sụt trượt. Cầu sinh trong dầm cong bằng hình 1 . cạn còn làm giảm thiểu tác động đến điều kiện tự nhiên mà công trình đường đi qua tránh tình trạng chia cắt do nền đường đắp cao gây ra cầu cao trong khu vực bảo tồn .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN