tailieunhanh - Tiểu luận: Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH ở Việt Nam

Tiểu luận "Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH ở Việt Nam" có nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Tìm hiểu chung về tôn giáo và tôn giáo ở Việt Nam. Chương 2: Những nguyên nhân chủ yếu cho sự tồn tại các tôn giáo ở nước ta. Chương 3: Tôn giáo trong tiến trình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết nhé. | lOMoARcPSD 16911414 - - Tiểu Luận VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM Downloaded by Nguynhavy Ha Vy Ntkphuong205@ lOMoARcPSD 16911414 Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong đời sống tinh thần của con người tôn giáo luôn đóng một vai trò nhất định. Cùng với tiến trình phát triển của lịch sử loài người tôn giáo ra đời và trở thành một hiện tượng xã hội. Có nhiều tôn giáo khác nhau trên thế giới nhưng nhìn chung mọi tôn giáo Downloaded by Nguynhavy Ha Vy Ntkphuong205@ lOMoARcPSD 16911414 đều hướng tới con người với những giá trị tốt đẹp. Chủ nghĩa cộng sản không phủ nhận tuyệt đối tôn giáo mà dung hòa tôn giáo trong đời sống chính trị xã hội để phát triển. Ở nước ta cũng vậy tôn giáo đóng vai trò nhất định trong đời sống tinh thần. Nhìn chung mọi giáo lý của các tôn giáo đều chứa đựng tính nhân văn sâu sắc. Những chiết lý ấy giúp cho con người sống với nhau gần gũi hơn có trách nhiệm hơn với bản thân cộng đồng với sự phát triển chung của toàn xã hội. Tôn giáo là sự tự do tin ngưỡng của mỗi công dân. Vì vậy trong định hướng trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng vai trò của các tôn giáo. Mặt khác ở Việt Nam trong lịch sử tôn giáo đã bị lợi dụng để phục vụ cho mục đích chính trị và ngày nay vẫn còn tồn tại những kẻ lợi dụng tôn giáo để chống phá nhà nước xã hội chủ nghĩa của ta. Chính vì thế mà mỗi người dân cần xác định rõ tư tưởng tự do tín ngưỡng phải đi đôi với chấp hành pháp luật của Đảng và nhà nước. Đó cũng là lý do chúng em quyết định chon đề tài Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng xã hội chủ nghỉa ở Việt Nam làm đề tài nghiên cứu để trước hết mỗi thành viên trong nhóm sẽ có những hiểu biêt nhất định về các tôn giáo ở Việt Nam. Đồng thời xác định rõ cách nhìn nhận lựa chọn tín ngưỡng góp phần vào sự phát triển chung của xã hội. 2. Mục đích nghiên cứu Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội ra đời và biến đổi theo sự biến động của hoàn cảnh lịch sử xã hội. Cũng từ đó chúng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN