tailieunhanh - Giáo trình Kết cấu xây dựng (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Giáo trình Kết cấu xây dựng (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) được biên soạn với mong muốn phục vụ kịp thời cho công tác giảng dạy và học tập của giáo viên cũng như học sinh chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp. Giáo trình kết cấu gồm 9 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: tính toán cấu kiện chịu uốn theo cường độ; tính toán cấu kiện chịu nén và chịu kéo; sàn bê tông cốt thép; tính toán một số bộ phận công trình; . Mời các bạn cùng tham khảo! | CHƯƠNG VI TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO CƯỜNG ĐỘ Mục tiêu - Hiểu được đặc điểm cấu tạo của bản và dầm bê tông cốt thép sự làm việc của dầm bê tong cốt thép. - Biết cách tính toán thiết kế cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật chữ T theo cường độ trên tiết diện thẳng góc và trên tiết diện nghiêng - Tính toán lựa chọn bố trí được cốt thép cho cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn. Nội dung chính 1. Đặc điểm cấu tạo của cấu kiện chịu uốn. . Cấu tạo của bản . Hình dáng Bản là một tấm phẳng có chiều dày rất nhỏ so với chiều dài và chiều rộng. 1 1 Gọi nhịp của bản là l thì chiều dày của bản là h l thường có 40 35 h 60 100mm được xác định phụ thuộc vào độ chịu lực và điều kiện sử dụng bình thường. Cốt thép Cốt thép trong bản chủ yếu có hai loại Cốt chịu lực và cốt phân bố c a. 2 c. 1 2 lo 10d b. 1 l a. Mặt bằng b. Mặt cắt c. Cấu tạo tại gối tựa 1. Cốt thép chịu lực 2. Cốt thép phân bố 52 Cốt thép chịu lực thường dùng loại thép C-I và A-I có đường kính từ 6 12mm đặt trong miền chịu kéo của tiết diện nằm dọc theo phương có ứng suất kéo. Số lượng thanh đường kính thanh và khoảng cách giữa trục các thanh lấy theo kết quả tính toán nhưng không lấy quá 200mm khi chiều dày bản dưới 150mm không lấy quá 1 5h khi h gt 150mm h chiều dày của bản . Cốt thép phân bố được đặt vuông góc với cốt thép chịu lực buộc với cốt thép chịu lực thành lưới không cho các thanh thép bị dịch chuyển lúc thi công. Cốt thép phân bố phải chịu ứng suất về co ngót và thay đổi nhiệt độ theo phương đặt thanh thép ấy. Ngoài ra thép phân bố còn có tác dụng phân ảnh hưởng của lực tập trung ra diện rộng hơn. Thép phân bố thường có đường kính d 4 8mm khoảng cách giữa các thanh thép không lấy quá 350 mm. . Cấu tạo của dầm . Hình dạng Dầm là kết cấu chịu uốn có kích thước tiết diện ngang khá nhỏ so với chiều dài của nó. Tiết diện ngang của dầm có thể là hình chữ nhật chữ T chữ I hình hộp hình thanh. Các dạng tiết diện của dầm BTCT Gọi nhịp dầm là l chiều cao tiết diện dầm là h chiều rộng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN