tailieunhanh - Du lịch sinh thái và đối sách phát triển du lịch bền vững

Bài viết Du lịch sinh thái và đối sách phát triển du lịch bền vững thông qua việc định nghĩa du lịch sinh thái và phát triển du lịch bền vững, phân tích hiện trạng phát triển của ngành du lịch nước ta hiện nay để nêu ra một số đối sách phát triển phân khúc du lịch sinh thái, từ đó tiến hành nghiên cứu biện pháp để đưa ngành du lịch nước nhà phát triển theo con đường bền vững. | DU LỊCH SINH THÁI VÀ ĐỐI SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Kiều Thị Vân Anh ECO-TOURISM AND LASTING STATUS TOURISM DEVELOPMENT Abstract The level of human life is increasingly highly. The demand for the spiritual life especially people s travel needs are going up diversely leading to the strong development of the tourism industry. In recent years the open door policy and tourism potential which has created favorable conditions for development of tourism in our country. However behind the rapid development many problems are gradually put in front of us such as Tourists acts of vandalism affect nature and environment a large number of tourists exceed the load capacity of the tourism etc. Through the definition of ecotourism and sustainable tourism development this article analyzes the current state of development of the tourism industry in our country today to address a number of development of eco-tourism segment which conducted the study measures to bring the country s tourism development sustainable way. 1. Định nghĩa du lịch sinh thái và phát triển du lịch bền vững Du lịch sinh thái là hình thức du lịch đặc thù vừa có thể trải nghiệm tự nhiên vừa quan tâm tới việc bảo vệ môi trường sinh thái bao gồm hệ thống sinh thái nguyên sinh bao gồm cả sinh thái tự nhiên và sinh thái văn hóa khác biệt với các hình thức du lịch tự nhiên khác. Du lịch sinh thái là mô hình quan trọng để du lịch tuần hoàn kinh tế nhấn mạnh việc khai tháctheo hình bậc thang ứng dụng cắt giảm hợp lý tài nguyên sinh thái tự nhiên thực hiện một hệ thống tuần hoàn khép kín trong hệ thống ngành du lịch. Trong khi quy hoạch khu du lịch thì tiến hành kết hợp và sử dụng nguồn tài nguyên ở các tầng bậc thực hiện việc trao đổi thông tin và sử dụng các sản phẩm phụ thông qua phương thức kinh doanh du lịch sinh thái hợp lý để cuối cùng đạt tới mục đích thu lợi cho ngành du lịch mà vẫn bảo vệ môi trường. Năm 1987 trong báo cáo Tương lai chung của chúng ta Ủy ban môi trường và phát triển thế giới đã chỉ ra .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN