tailieunhanh - Về một vài chức năng của văn học - Umberto Eco

Umberto Eco (1932 - 2016) là một triết gia, nhà văn, nhà phê bình, nhà kí hiệu học lừng danh người Ý. Ông là giáo sư kí hiệu học của Đại học Bologne, dạy mĩ học và văn hóa học tại các trường đại học của Ý và là tiến sĩ danh dự của nhiều trường đại học nước ngoài. Tên tuổi ông được biết đến nhiều nhất nhờ các tiểu thuyết: Tên của đóa hồng, Con lắc của Foucault, Hòn đảo ngày xưa, Nghĩa địa Praha Ngoài ra, ông còn viết sách cho trẻ em cùng nhiều văn bản học thuật khác. Bài viết "Về một vài chức năng của văn học" là một bản dịch từ “On Some Functions of Literature,” in On Literature, trans. Martin McLaughlin (Orlando: Harcourt, 2004). | UMBERTO ECO VỀ MỘT VÀI CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC Chuyện kể rằng và nếu không thực thì cũng đã từng được lưu truyền một hôm Staline hỏi quot Thưa đức Giáo hoàng có bao nhiêu sư đoàn quot . Phần tiếp của các sự kiện đã chứng tỏ rằng trong một vài trường hợp các sư đoàn có vai trò quan trọng nhưng không phải là tất cả. Tồn tại những quyền lực phi vật thể không có ý nghĩa về mặt trọng lượng nhưng lại luôn có sức nặng. Chúng ta bị bao quanh bởi những quyền lực vô hình giống như một học thuyết tôn giáo những quyền lực không giới hạn ở cái mà chúng ta vẫn gọi là giá trị tinh thần. Đó chính là một thứ quyền lực phi vật thẻ như của những con số căn mà quy luật của nó vượt qua hàng thế kỷ qua các sắc lệnh của Staline hay Giáo hoàng. Trong số những quy luật đó tôi tính đến cả quy luật của truyền thống văn học tôi tính đến cả quy luật của truyền thống văn học nghĩa là tổng thể các văn bản được loài người tạo ra không vì những mục đích thực dụng như ghi sổ kế oán ghi chép các quy luật và công thức khoa học ghi chép các biên bản hội nghị hay cung cấp bảng giờ tàu chạy của ngành đường sắt mà đúng hơn là gratia sui bởi tình yêu đối với văn bản văn học - tiếng Latin - ND bởi tình yêu của chính họ - và người ta còn đọc vì thú vui vì nuôi dưỡng tinh thần để mở rộng kiến văn thậm chí là để giải sầu mà không phải là bắt buộc ngoại trừ vì những lý do bắt buộc mang tính trường quy . Nói tóm lại các đối tượng của văn học chỉ là phi vật thể một nửa vì chúng hoá thân thành các phương tiện thường được làm từ giấy. Nhưng xưa kia chúng hoá thân vào giọng kể của người kể lại truyền thuyết truyền miệng hay trên các tảng đá và ngày nay chúng ta tranh cãi về tương lai của những Nhà ký hiệu học nổi tiếng đồng thời là nhà văn người Italia 1932 với các nghiên cứu về vấn đề tác phẩm mở. cuốn sách điện tử những thứ có thể cho phép cúng ta đọc như một thứ truyện danh ngôn truyện vui kiểu như Trần Khúc trên một màn hình tinh thể lỏng. tôi thích nói ngay rằng tôi không hề có ý định nói về vexata quaestio vấn

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN