tailieunhanh - Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ lập trình - Chương 3: Cấu trúc luận lý số

Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ lập trình - Chương 3: Cấu trúc luận lý số. Bài giảng cung cấp cho học viên những kiến thức về transistor; cổng luận lý (Logic gate); mạch tổ hợp (Combinational circuit); mạch tuần tự (Sequential logic circuit); đường truyền dữ liệu LC3; . Mời các bạn cùng tham khảo! | 1 Các nội dung Transistor Cổng luận lý Logic gate Mạch tổ hợp Combinational circuit Mạch tuần tự Sequential logic circuit Đường truyền dữ liệu LC3 TS. Nguyễn Phúc Khải 2 TRANSISTOR Transistor là thiết bị bán dẫn để khuếch đại hoặc đóng cắt tín hiệu điện tử và năng lượng điện. Một số loại Transistor TS. Nguyễn Phúc Khải 3 TRANSISTOR Chức năng đóng cắt Khi khóa mở điện thế Vout 2 9V tức điện thế ra ở transistor ở mức cao. Khi khóa đóng điện thế Vout 0V khi đó điện thế ra ở transistor ở mức thấp. TS. Nguyễn Phúc Khải 4 TRANSISTOR Transistor loại N Transistor loại P G 1 gt U12 0 G 1 gt U12 1 G 0 gt U12 1 G 0 gt U12 0 TS. Nguyễn Phúc Khải 5 Cổng luận lý Logic gate Cổng luận lý là mạch điện thực hiện một phép tính Boole Các cổng luận lý cơ bản AND OR và NOT Tầm trị điện áp analog từ 0-2 9V Điện thế từ 0-0 5V mức logic 0 Điện thế từ 2 4V 2 9V mức logic 1 Vi mạch 7400 gồm 4 cổng NAND TS. Nguyễn Phúc Khải 6 Cổng NOT In Out 0 1 1 0 TS. Nguyễn Phúc Khải 7 Cổng NOR TS. Nguyễn Phúc Khải 8 Cổng OR TS. Nguyễn Phúc Khải 9 Cổng NAND TS. Nguyễn Phúc Khải 10 Cổng AND TS. Nguyễn Phúc Khải 11 Biểu diễn các cổng luận lý TS. Nguyễn Phúc Khải 12 Định luật De Morgan Luật De Morgan cho phép chúng ta biểu diễn cổng OR bằng cổng AND kèm theo một số cổng NOT hay ngược lại. TS. Nguyễn Phúc Khải 13 Định luật De Morgan TS. Nguyễn Phúc Khải 14 Mạch tổ hợp amp Mạch tuần tự Mạch tổ hợp Combinational circuit là mạch luận lý mà các giá trị đầu ra của nó phụ thuộc vào tổ hợp các giá trị đầu vào của nó ở cùng thời điểm. Giá trị đầu ra của mạch tuần tự không chỉ phụ thuộc vào đầu vào hiện tại mà còn phụ thuộc vào trạng thái hiện tại của các phần tử nhớ trong mạch. Mạch tuần tự có thể giữ được thông tin và làm cơ sở cho cấu trúc bộ nhớ của máy tính. TS. Nguyễn Phúc Khải 15 Mạch giải mã Decoder TS. Nguyễn Phúc Khải 16 Mạch phân kênh Multiplexer TS. Nguyễn Phúc Khải 17 Mạch cộng toàn phần Full adder TS. Nguyễn Phúc Khải 18 Mạch cộng toàn phần Full adder TS. Nguyễn Phúc Khải 19 Mạch cài R-S R-S latch TS. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
31    252    0    29-04-2024
19    229    0    29-04-2024
15    185    0    29-04-2024
2    110    0    29-04-2024
8    109    0    29-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.