tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 9 - Lê Đình Thái

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 9: Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở cung cấp cho học viên những kiến thức về lý thuyết lợi thế cạnh tranh; chính sách ngoại thương; tỷ giá hối đoái (Foreign exchange rate); cán cân thanh toán (BOP:Balance of Payment); chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | CHƯƠNG IX CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái I. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh 1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Ông phát biểu nếu các quốc gia đi vào chuyên môn hóa mặt hàng mà mình có lợi thế tuyệt đối thì của cải xã hội sẽ tăng lên. Ví dụ Brasil USA Cafe 5 giờ 9 giờ Sắt 10 giờ 6 giờ Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái Nhận xét với một nguồn lực có giới hạn mỗi quốc gia phải xác định được lợi thế tuyệt đối của quốc gia mình và đầu tư vào đó thì của cải quốc gia sẽ tăng lên. 2. Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo VN Mỹ Gạo 5 giờ 4 giờ Ô tô 30 giờ 20 giờ Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái Nhận xét mọi quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế nếu biết tận dụng lợi thế so sánh điều đó sẽ làm của cải xã hội tăng lên. II. Chính sách ngoại thương 1. Chính sách gia tăng xuất khẩu Xuất khẩu tăng X tổng cầu tăng AD X sản lượng tăng Y k ADo k X nhập khẩu tăng M M Mm Y k Mm X Hàm nhập khẩu là M Mo MmY Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái Ta có M Mm Y kMm X Trường hợp 1 Mm k 1 M gt X NXNhận xét trường hợp 3 một quốc gia nếu dân chúng có tâm lý tiêu dùng lớn Cm lớn k lớn và tâm lý tiêu dùng hàng ngoại lớn Mm lớn thì công việc trước mắt của các chính phủ là khuyến khích dân chúng giảm tiêu dùng hàng ngoại để giảm Mm thay bằng tiêu dùng hàng nội sao cho Mm k III. Tỷ giá hối đoái Foreign exchange rate 1. Khái niệm Tỷ giá hối đoái là mức giá mà đồng tiền một nước có thể biểu hiện qua đồng tiền nước khác. Như vậy có hai cách hiểu về tỷ giá hối đoái Lấy nội tệ làm chuẩn tỷ giá hối đoái là lượng ngoại tệ cần có để có thể đổi lấy 1 đơn vị nội tệ. Cách này thường sử dụng cho các quốc gia có nền kinh tế vững chắc đồng tiền mạnh và khả năng chuyển đổi lớn trên thế giới Mỹ Anh Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái Nếu lấy ngoại tệ làm chuẩn tỷ giá hối đoái là lượng nội tệ cần có để có thể đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ. Hầu hết các quốc gia còn lại đều sử dụng tỷ giá hối đoái theo

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.