tailieunhanh - Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh

Trên cơ sở tham khảo và tiếp cận các mô hình năng lực giao tiếp đã và đang được nghiên cứu và áp dụng trên thế giới, trong bối cảnh và điều kiện thực tiễn của Việt Nam, nhóm tác giả đã đề xuất mô hình năng lực giao tiếp gồm 4 năng lực thành phần chính đó là: năng lực ngữ pháp, năng lực diễn ngôn, năng lực văn hóa xã hội, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. | Phạm Phương Tâm Nguyễn Minh Thành Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh Phạm Phương Tâm 1 Nguyễn Minh Thành2 TÓM TẮT Việc trang bị và rèn luyện cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh có Tác giả liên hệ 1 Email pptam@ được khả năng sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả trong thực tế và nhiều 2 Email mttp@ tình huống xã hội khác nhau đối với các cơ sở giáo dục đại học là cần thiết. Trường Đại học Cần Thơ Yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện nay là cần thiết có mô hình năng lực giao Khu 2 đường 3 2 quận Ninh Kiều tiếp phù hợp để có thể triển khai trong các chương trình đào tạo trên. Trên thành phố Cần Thơ Việt Nam cơ sở tham khảo và tiếp cận các mô hình năng lực giao tiếp đã và đang được nghiên cứu và áp dụng trên thế giới trong bối cảnh và điều kiện thực tiễn của Việt Nam nhóm tác giả đã đề xuất mô hình năng lực giao tiếp gồm 4 năng lực thành phần chính đó là năng lực ngữ pháp năng lực diễn ngôn năng lực văn hóa xã hội năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. Hi vọng với mô hình do nhóm tác giả đề xuất sẽ góp phần quan trọng trong việc hình thành và nâng cao năng lực giao tiếp cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh đồng thời đáp ứng được chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo trình độ đại học trong giai đoạn hiện nay. TỪ KHÓA Năng lực giao tiếp mô hình ngôn ngữ Anh. Nhận bài 08 11 2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 20 02 2021 Duyệt đăng 15 4 2022. DOI https 2615-8957 12210405 1. Đặt vấn đề năng lực giao tiếp phù hợp có thể triển khai trong Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là xu thế của thời dạy và học đặc biệt là đối với hoạt động tổ chức các đại. Việt Nam không nằm ngoài xu thế trên. Theo đó chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh ở Việt Nam việc giao lưu trao đổi và hợp tác trong khu vực và quốc là cấp thiết cả về lí luận và thực tiễn. Bài viết trên cơ tế trong các lĩnh vực ngày càng trở nên đa dạng và phổ sở nghiên cứu tổng hợp và kế thừa các mô hình được biến. Trong bối cảnh trên nhu cầu dạy và học ngoại nghiên cứu công

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.