tailieunhanh - Bài giảng Lý thuyết cơ sở dữ liệu - Chương 4: Phụ thuộc hàm

Bài giảng Lý thuyết cơ sở dữ liệu - Chương 4: Phụ thuộc hàm cung cấp cho học viên những kiến thức về định nghĩa phụ thuộc hàm; biểu diễn phụ thuộc hàm; hệ tiên đề Amstrong; bao đóng - closure; tập phụ thuộc hàm tương đương; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | CHƯƠNG IV PHỤ THUỘC HÀM I. Giới thiệu Functional Dependency Phụ thuộc hàm là khái niệm được xây dựng để mô tả các ràng buộc logic trong CSDL - là công cụ để biểu diễn các ràng buộc logic giữa các thuộc tính của quan hệ 8 9 21 8 06 AM 2 Định nghĩa PTH Cho quan hệ R U trong đó U A1 A2 An là tập thuộc tính. Cho X Y là tập thuộc tính con thuộc U Nói rằng X xác định hàm Y hay Y phụ thuộc hàm vào X ký hiệu X Y nếu với mọi quan hệ bộ r xác định trên R U và với hai bộ t1 và t2 bất kỳ mà t1 X t2 X thì t1 Y t2 Y Cách đọc khác X xác định duy nhất Y hay X kéo theo Y -X gọi là vế trái của PTH Y là vế phải acủa PTH Ký hiệu F f Lj Rj Lj Rj Ω là tập các phụ thuộc hàm trên các thuộc tính Ω 8 9 21 8 06 AM 3 Ví dụ HOADON soHD NgayLap TongGiaTri CHITIET_HOADON SoHD MaHang SoLuong DonGia ThanhTien - SoHD NgayLap - SoHD TongGiaTri - SoHD MaHang SoLuong - SoHD MaHang DonGia - SoHD MaHang ThanhTien 8 9 21 8 06 AM 4 Biểu diễn phụ thuộc hàm - Liệt kê các thuộc tính dùng đường nối mũi tên từ các thuộc tính vế trái đến các thuộc tính vế phải của tất cả các phụ thuộc hàm Ví dụ MƯỢN Sốthẻ Mãsốsách Tênngườimượn Tênsách Ngàymượn - Với các phụ thuộc hàm FD1 Sốthẻ Tênngườimượn FD2 Mãsốsách Tênsách FD3 Sốthẻ Mãsốsách Ngàymượn Có sơ đồ phụ thuộc hàm như sau Mã số Tên người Tên sách Ngàymượn Sốthẻ sách mượn FD2 FD1 FD3 8 9 21 8 06 AM 9 II. Hệ tiên đề Amstrong Năm 1974 Amstrong đưa ra hệ luật dẫn hay các tính chất của phụ thuộc hàm gọi là hệ tiên đề Amstrong Hệ tiên đề Amstrong gồm các nguyên tắc biến đổi của PTH 8 9 21 8 06 AM 13 Hệ tiên đề Amstrong Cho X Y Z W Í U. Ký hiệu XY XÈY. Ta có các luật sau 1. Luật phản xạ Nếu Y Í X thì X Y VD MaNV HoTen NgaySinh HoTen NgaySinh 2. Luật bổ sung - gia tăng Nếu X Y thì XZ YZ VD Nếu MaNV HoTen thì MaNV NgaySinh HoTen NgaySinh 3. Luật bắc cầu Nếu X Y và Y Z thì X Z VD Nếu có MaNV Hoten MaP và MaP TenPhong DiaChi thì MaNV Hoten TenPhong DiaChi 4. Luật tựa bắc cầu Nếu X Y và WY Z thì XW Z VD MaNV HoTen và HoTen NgaySinh HSL thì MaNV NgaySinh HSL 5. Luật hợp Nếu X

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.