tailieunhanh - Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Bài 3 - Lưu Đức Trung

Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Bài 3 - Lưu Đức Trung cung cấp cho học viên các kiến thức về lớp tiếp giáp p-n; đặc tuyến i-v; mô hình toán học cho điốt; phân cực điốt: thuận-ngược; điốt phân cực ngược; điện dung lớp tiếp giáp p-n; điốt cản schottky; phân tích mạch điốt; các mạch chỉnh lưu điốt; các điốt quang, phát quang, pin mặt trời; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | BÀI 3 ĐIỐT TRẠNG THÁI RẮN VÀ CÁC MẠCH ĐIÔT BÀI 3 ĐIỐT TRẠNG THÁI RẮN Lớp tiếp giáp p n Đặc tuyến i v Mô hình toán học cho điốt Phân cực điốt thuận ngược Điốt phân cực ngược Điện dung lớp tiếp giáp p n Điốt cản schottky Phân tích mạch điốt Các mạch chỉnh lưu điốt Các điốt quang phát quang pin mặt trời BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 1 BÀI 3 ĐIỐT TRẠNG THÁI RẮN VÀ CÁC MẠCH ĐIÔT BÀI 3 ĐIỐT TRẠNG THÁI RẮN Phần tử mạch điện tử đầu tiên được tìm hiểu là điốt lớp tiếp giáp pn trạng thái rắn. Điốt là loại thiết bị cực kỳ quan trọng có nhiều ứng dụng quan trọng bao gồm biến đổi AC DC chỉnh lưu . Ngoài ra điốt lớp tiếp giáp pn còn là khối xây dựng cơ bản cho các thiết bị trạng thái rắn khác. Nắm được đặc tính điốt là điều kiện tiên quyết để hiểu được hoạt động của các tranzito lưỡng cực và trường mà BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 2 BÀI 3 ĐIỐT TRẠNG THÁI RẮN VÀ CÁC MẠCH ĐIÔT chúng được sử dụng để tạo mạch lôgic số và khuếch đại tương tự. Lớp tiếp giáp p n Điốt được tạo bằng cách bắt đầu từ kiểu n với tạp chất pha ND và biến đổi một phần sang kiểu p bằng cách thêm các tạp chất nhận với NA gt ND. Điểm mà tại đó vật chất biến đổi từ kiểu n sang p được gọi là lớp tiếp giáp luyện kim junction . BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 3 BÀI 3 ĐIỐT TRẠNG THÁI RẮN VÀ CÁC MẠCH ĐIÔT Vùng kiểu p được gọi là cực anốt của điốt vùng kiểu n được gọi là catốt của điốt. Hình điốt tiếp xúc pn Hình Ký hiệu cơ bản. điốt. BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 4 BÀI 3 ĐIỐT TRẠNG THÁI RẮN VÀ CÁC MẠCH ĐIÔT Hình Sự hình thành vùng tích điện không gian gần lớp tiếp giáp luyện kim. BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 5 BÀI 3 ĐIỐT TRẠNG THÁI RẮN VÀ CÁC MẠCH ĐIÔT Vùng tích điện không gian SCR Space Charge Region bị hết các hạt mang điện tự do phát triển trong vùng quanh lớp tiếp xúc luyện kim. Do vậy vùng này còn được gọi là vùng cạn kiệt hay lớp cạn kiệt. Đặc tuyến i v Điốt là một đương lượng điện tử của một van cơ học nó cho phép dòng điện đi theo một hướng trong mạch và ngăn

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.