tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Ảnh hưởng của văn hoá dân gian trong một số tiểu thuyết của Vi Hồng
Đề tài nghiên cứu nhằm chỉ ra những ảnh hƣởng sâu sắc của văn hóa dân gian tới phƣơng diện nội dung (đề tài, nội dung phản ánh ); chỉ ra những ảnh hƣởng của văn hóa dân gian tới phƣơng diện nghệ thuật (xây dựng cốt truyện theo mô tuýp dân gian, cách nói dân gian, cách xây dựng nhân vật); khẳng định những thành tựu, đóng góp của nhà văn trong sự hình thành và phát triển của văn học dân tộc thiểu số nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. | ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ MINH PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ DÂN GIAN TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT CỦA VI HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên Năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ MINH PHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ DÂN GIAN TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT CỦA VI HỒNG Chuyên nghành Văn Học Việt Nam Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS - TIẾN SĨ NGUYỄN HẰNG PHƯƠNG Thái Nguyên Năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http 2 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn học của các dân tộc thiểu số Việt Nam ra đời tƣơng đối muộn. Nó chủ yếu đƣợc hình thành và phát triển từ sau Cách mạng Tháng Tám năm ra đời sớm nhất văn xuôi ra đời muộn hơn và đƣợc đánh dấu bằng những sáng tác của nhà văn Nông Minh Châu. Có thể nói truyện ngắn Ché mèn đƣợc đi họp viết năm 1958 của Nông Minh Châu là mốc đầu tiên cho sự ra đời của mảng văn học các dân tộc thiểu số. Năm 1964 tiểu thuyết của các dân tộc thiểu số mới ra đời với Muối lên rừng của Nông Minh Châu. Nhƣng phải đến hơn mƣời năm sau tiểu thuyết các dân tộc thiểu số mới thật sự phát triển. Trong đó Vi Hồng là nhà văn có đóng góp đáng kể cho mảng văn học của các dân tộc thiểu số đặc biệt là ở thể loại tiểu thuyết. Với hơn mƣời cuốn tiểu thuyết mở đầu là Đất bằng 1980 và hơn chục năm tiếp theo hầu nhƣ cũng chỉ có tiểu thuyết của ông. Đó là Vãi Đàng 1980 Núi cỏ yêu thƣơng 1984 Tháng năm biết nói 1993 Lòng dạ đàn bà 1992 Vào hang 1990 Đọa đày 1997 Sau Vi Hồng còn có các nhà văn Cao Duy Sơn Tày Vƣơng Trung Thái cũng viết tiểu thuyết song với số lƣợng tác phẩm ít hơn điều đó cho thấy sức sáng tạo hăng say đầy hứng thú không biết mỏi của Vi Hồng thật đáng khâm phục. Có thể nói nhìn từ góc độ thể loại tiểu thuyết Vi Hồng là nhà văn dân tộc thiểu số viết tiểu thuyết đạt đƣợc nhiều thành tựu nổi bật hơn cả. Tiểu thuyết của Vi Hồng đã đề cập
đang nạp các trang xem trước