tailieunhanh - Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 7 - Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 7 Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cung cấp cho người học những kiến thức như: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo; Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo! | CHƯƠNG 7 VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa Triết học Trường Đại học KHXH amp NV 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo . Khái niệm bản chất nguồn gốc và tính chất của tôn giáo . Nguyên tắc giải quyết tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng Nhà nước ta hiện nay . Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam . Chính sách của Đảng Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng tôn giáo hiện nay SV TNC 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo . Khái niệm bản chất nguồn gốc và tính chất của tôn giáo . Nguyên tắc giải quyết tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Tổng hợp amp Sưu tầm . Khái niệm bản chất nguồn gốc và tính chất của tôn giáo - Phân biệt tôn giáo với tín ngưỡng mê tín dị đoan Tín ngưỡng là hệ thống những niềm tin sự ngưỡng mộ cũng như cách thức thể hiện niềm tin của con người trước các sự vật hiện tượng lực lượng có tính thần thánh linh thiêng để cầu mong sự che chở giúp đỡ. Mê tín dị đoan là niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên thần thánh đến mức độ mê muội cuồng tín dẫn đến những hành vi cực đoan sai lệch quá mức trái với các giá trị văn hóa đạo đức pháp luật gây tổn hại cho cá nhân xã hội và cộng đồng. . Khái niệm bản chất nguồn gốc và tính chất của tôn giáo - Khái niệm Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan. Thông qua sự phản ánh đó các lực lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên thần bí. - Các tiêu chí cơ bản của tôn giáo Niềm tin tôn giáo đức tin Giáo lý giáo luật lễ nghi Hệ thống cơ sở thờ tự Tổ chức nhân sự điều hành việc đạo Hệ thống tín đồ đông đảo . Khái niệm bản chất nguồn gốc và tính chất của tôn giáo Tôn giáo là sản phẩm của con người gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và điều kiện lịch sử xã hội nhất định. Do đó xét về bản chất thì tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực bế tắc của con người

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.