tailieunhanh - Đa dạng động vật đáy cỡ lớn ở một số thủy vực tại 5 huyện thuộc tỉnh Hòa Bình

Bài viết này trình bày khái quát kết quả nghiên cứu đa dạng thủy sinh vật tại Sông Nhuệ - Đáy thuộc địa phận 5 huyện của tỉnh Hòa Bình (phần hạ du của các bậc thang thủy điện) để có thể thấy được số liệu thông tin một cách tổng hợp, từ đó có những đề xuất bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thủy sinh lâu dài hơn. | Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc Việt Nam ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT ĐÁY CỠ LỚN Ở MỘT SỐ THỦY VỰC TẠI 5 HUYỆN THUỘC TỈNH HÒA BÌNH Lê Hùng Anh 1 Nguyễn Tống Cường1 Đặng Văn Đông1 Đỗ Văn Tứ1 Phan Thị Yến2 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Viện Hàn lâm KH amp CNVN 2 Trường Đại học Hùng Vương Email lehunganh@ Tóm tắt Đa dạng thủy sinh vật tại Sông Nhuệ - Đáy thuộc địa phận 5 huyện của tỉnh Hòa Bình thông qua kết quả nghiên cứu thành phần loài phân bố mật độ sinh phối động vật đáy nhóm đối tượng ít có khả năng di chuyển để có thể thấy được số liệu thông tin một cách tổng hợp như đã ghi nhận được 38 loài động vật đáy thuộc 19 họ 8 bộ và 5 lớp. Chiếm ưu thế là các nhóm Chân bụng- Gastropoda chiếm 56 tiếp đến là Hai mảnh vỏ- Bivalviachiếm 22 và Giáp xác- Crustacea chiếm 17 cuối cùng là nhóm Giun- Annelida chiếm 5 . Đã xác định được một số loài thường xuyên bắt gặp ở các điểm thu mẫu chiếm ưu thế về phân bố là Melanoides tuberculatus Angulyagra polyzonata Tarebia granifera Pomacea canaliculata Sinotaia aeruginosa Corbicula moreletiana Stenothyra messageri. Xác định được một số loài thường xuyên bắt gặp ở các điểm thu mẫu chiếm ưu thế về sinh khối là Nodularia douglasiae Limnoperna siamensis. Đối tượng chiếm ưu thế một số điểm khó gặp động vật đáy có thể đã bị tác động từ đó có những đề xuất bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn tài nguyên thủy sinh khu vực sông thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam. Từ khóa Động vật đáy Sông Nhuệ - Đáy địa phận tỉnh Hòa Bình 1. MỞ ĐẦU Mặc dù đây là khu vực có tầm quan trọng về đa dạng sinh học ĐDSH thấp hơn vùng Bắc Trường Sơn và Tây Nguyên nhưng đây là vùng có nhiều đặc thù riêng kể cả về sinh thái khu hệ sinh vật địa hình địa chất kinh tế văn hóa dân tộc và xã hội nên ảnh hưởng chúng lên ĐDSH cũng có những nét riêng và phức tạp. Đây cũng là vùng khuyết nhiều nhất về số liệu ĐDSH tuy thuộc vùng đai cao nhưng mất rừng tự nhiên trên diện rộng và là một trong các khu vực bị tác động lên ĐDSH và

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
28    158    1    23-12-2024
337    145    2    23-12-2024