tailieunhanh - Hệ sinh thái nông nghiệp và vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang
Bài viết "Hệ sinh thái nông nghiệp và vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang" cho thấy các tác nhân của biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp là: xâm nhập mặn, khô hạn, triều cường (giai đoạn 2005-2016, diện tích đất lúa bị ảnh hưởng ha, thiệt hại khoảng 55,91 tỷ đồng). Mời các bạn cùng tham khảo! | HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG Hà Văn Định NCS Viện Tài nguyên và Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Gò Công Đông là huyện ven biển thuộc tỉnh Tiền Giang là khu vực nhạy cảm với những tác động của biến đổi khí hậu BĐKH hạn hán và xâm nhập mặn triều cường . Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ sinh thái điển hình của huyện Gò Công Đông với diện tích đất nông nghiệp chiếm 69 75 diện tích đất tự nhiên trong đó đất lúa chiếm 56 65 diện tích đất nông nghiệp và đây cũng là hệ sinh thái thường xuyên chịu tác động của tiêu cực của BĐKH. Để thấy được mối liên hệ giữa hệ sinh thái nông nghiệp và vấn đề thích ứng BĐKH tác giả đã sử dụng phương pháp thu thập tham khảo thông tin số liệu thứ cấp và phương pháp phỏng vấn hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy các tác nhân của BĐKH đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp là xâm nhập mặn khô hạn triều cường giai đoạn 2005-2016 diện tích đất lúa bị ảnh hưởng ha thiệt hại khoảng 55 91 tỷ đồng . Để thích ứng với những tác động tiêu cực đó hệ xã hội đã có vận động thay đổi để thích nghi tại tiểu vùng sinh thái ven biển và tiểu vùng sinh thái ven sông không thuận lợi về nguồn nước ngọt để thích nghi với xâm nhập mặn triều cường người nông dân đã phát triển các mô hình nuôi trồng thủy sản mặn lợ để tận dụng nguồn nước mặt. Tại những khu vực canh tác lúa bị thiếu nước vào mùa khô hạn họ đã chuyển sang trồng các cây trồng cạn rau màu trồng cỏ nuôi bò có hiệu quả kinh tế cao hơn còn khu vực ít bị ảnh hưởng bởi BĐKH diện tích lúa vẫn được duy trì để đảm bảo an ninh lương thực đối với tiểu vùng sinh thái nội đồng thuận lợi về nguồn nước ngọt cho sản xuất nông nghiệp và ít chịu ảnh hưởng bởi BĐKH thì các hệ canh tác nông nghiệp phổ biến là trồng lúa 2 vụ lúa 3 vụ trồng chuyên canh rau màu hoặc luân canh rau màu trên đất trồng lúa nuôi cá nước ngọt chăn nuôi bò dê trồng cây ăn trái Sơri . Hệ thống canh tác độc canh có tính bền vững thấp hơn so với hệ thống .
đang nạp các trang xem trước