tailieunhanh - Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép 2: Chương 3 - ThS. Bùi Nam Phương

Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép 2: Chương 3 Dầm bê tông cốt thép cung cấp cho người học những kiến thức như: Định nghĩa; Hình dạng và tiết diện dầm; Tải trọng tác động; Sơ đồ tính và phân tích nội lực; Hệ dầm trong kết cấu sàn sườn toàn khối. Mời các bạn cùng tham khảo! | Tóm tắt bài giảng Chương 3 Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép CHƯƠNG 3 DẦM BÊTÔNG CỐT THÉP Ths Bùi Nam Phương LOGO Nội dung ĐỊNH NGHĨA HÌNH DẠNG VÀ TiẾT DiỆN DẦM TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG SƠ ĐỒ TÍNH VÀ PHÂN TÍCH NỘI LỰC HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI Kết cấu BTCT 2 Chương 3 dầm BTCT 2 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 1 57 Tóm tắt bài giảng Chương 3 Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép ĐỊNH NGHĨA Là cấu kiện chịu uốn ở dạng thanh chiều dài lớn gấp nhiều lần kích thước tiết diện ngang. Trong hệ kết cấu nhà cửa dầm có vai trò Đỡ sàn làm sườn tăng độ cứng và giảm bề dày độ võng cho sàn trực tiếp nhận tải từ sàn truyền vào sau đó truyền về cột. Kết hợp với cột vách tạo thành kết cấu khung chịu lực chính cho công trình. Là gối đỡ hoặc là một bộ phận thành phần của các kết cấu khác như cầu thang bể chứa mái Kết cấu BTCT 2 Chương 3 dầm BTCT 3 HÌNH DÁNG amp TIẾT DIỆN DẦM Dầm thường có tiết diện chữ nhật chữ T chữ I hình thang hoặc tiết diện hộp Tiết diện của dầm chữ nhật có thể chọn sơ bộ theo các cách sau Cách 1 Tính hd L m với m 8 - 12 đối với dầm 1 nhịp dầm chính m 12 - 20 đối với dầm nhiều nhịp dầm phụ Chọn bd theo bề rộng cột và bd 1 2 1 3 hd Kết cấu BTCT 2 Chương 3 dầm BTCT 4 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 2 58 Tóm tắt bài giảng Chương 3 Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép HÌNH DÁNG amp TIẾT DIỆN DẦM Cách 2 Tách riêng từng dầm xem là dầm đơn giản chịu tác dụng của tải trọng tính toán. Xác định qL2 M tt 0 6 0 7 8 Chọn trước bề rộng dầm b bcột M tt Tính chiều cao dầm h0 2 h h0 a Rb b Cách 3 Tính Mtt để xác định cả h lẫn b M tt 4h h r Với r b Rb r3 Kết cấu BTCT 2 Chương 3 dầm BTCT 5 HÌNH DÁNG amp TIẾT DIỆN DẦM Độ mảnh giới hạn cho dầm khi dầm quá mỏng hẹp vùng bêtông nén trong dầm thường dễ bị bất ổn định theo phương ngang. Sàn bêtông nằm trong vùng nén có thể giúp dầm tăng độ ổn định này. Khoảng cách tối đa giữa 2 điểm có giằng ngang của dầm