tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam - Nguyễn Thượng Thắng

Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm lý luận cơ bản về rủi ro thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại; phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam, trên cơ sở đó tìm ra những hạn chế và các nguyên nhân của những hạn chế; đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỞNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THƯỢNG THẮNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ Chuyên ngành Tài chính - ngân hàng Mã số Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. LÝ HOÀNG ÁNH TP HỒ CHÍ MINH 2017 MỞ ĐẦU B 0 1. Tính cấp thiết của đề tài B 3 Thanh khoản và quản trị RRTK là một trong những yếu tố quyết định sự an toàn trong hoạt động của bất kỳ NHTM nào. Một khi RRTK xảy ra tùy vào mức độ và sức lan truyền có thể làm ngưng trệ hoạt động của một hay nhiều ngân hàng kéo theo cả cỗ máy tài chính tại một hay nhiều nước. Chính vì ảnh hưởng lớn vừa mang tính cục bộ vừa mang tính toàn cầu của loại rủi ro này quản trị RRTK trở thành một vấn đề thường trực mang tính sống còn cho hệ thống ngân hàng cũng như cả nền kinh tế. Trong hơn một thập kỉ qua sự phát triển của thị trường tài chính cũng như sự bùng nổ của thị trường xuyên quốc gia đã dần làm chuyển hóa bản chất của RRTK trong ngành ngân hàng với xu hướng ngày càng phức tạp và nguy hiểm. Khủng hoảng thanh khoản trong hệ thống các TCTD tại nhiều nước trên thế giới bắt nguồn từ sự gia tăng nợ xấu trong các khoản cho vay thế chấp dưới chuẩn tại Mỹ 2007- 2008 đã dóng lên hồi chuông báo động cho cơ chế quản lý rủi ro thanh khoản còn bị xem nhẹ. Từ đó đến nay một loạt các chính sách các quy chuẩn mới được ban hành nhằm đổi mới và thắt chặt an toàn công tác quản trị RRTK ở các ngân hàng trên toàn thế giới. Tại Việt Nam căng thẳng thanh khoản năm 2008 cùng với diễn biến trên thị trường nửa cuối 2010 cho đến nay đã cho thấy tầm quan trọng của quản trị RRTK trong các NHTM. Việc Tăng cường nhận thức đổi mới và phát triển hệ thống quản trị rủi ro nói chung và RRTK nói riêng đã trở nên vô cùng cấp bách. Trong thời gian vừa qua tình hình kinh tế vĩ mô môi trường kinh doanh còn nhiều bất ổn tuy vậy toàn hệ thống Eximbank đã từng bước vượt qua khó khăn hoàn thành các chỉ tiêu đề ra. Eximbank đã

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN