tailieunhanh - Tư duy liên tưởng trong câu đố Nam Bộ

Bài viết nhằm phân tích các cơ sở liên tưởng tạo nên hình thức câu đố. Ngoài hai cơ sở liên tưởng dựa trên nguyên lý tư duy là tư duy chính xác và tư duy hình tượng của con người, còn có thêm cơ sở liên tưởng ngôn ngữ mà cơ sở liên tưởng này lại thuộc phạm trù ngôn ngữ gắn với hình thức sự dụng ngôn ngữ của cộng đồng và đó là hình thức phương ngữ Nam Bộ. Mời các bạn tham khảo! | Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 TƯ DUY LIÊN TƯỞNG TRONG CÂU ĐỐ NAM BỘ Phạm Thu Hằng và Nguyễn Thị Mỹ Nhung Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tây Đô Email phamthuhang80@ Ngày nhận 15 4 2021 Ngày phản biện 01 6 2021 Ngày duyệt đăng 20 7 2021 TÓM TẮT Tư duy con người thường được hình thành trên cơ sở hai dạng liên tưởng So sánh tương đồng đồng dạng và so sánh luận lý tiếp cận lôgích. Đồng thời trong giao tiếp hai hình thức liên tưởng này được phân lập dựa trên tư duy chính xác và tư duy hình tượng. Tuy nhiên văn bản nghệ thuật đề cao lối diễn đạt hình ảnh xem trọng sự chính xác khoa học. Với thể loại câu đố một loại hình nghệ thuật dân gian phổ biến người ra câu đố và người giải câu đố cũng đều dựa trên nguyên lý vận hành tư duy nhận thức mà thử tài cao thấp với nhau. Bài viết nhằm phân tích các cơ sở liên tưởng tạo nên hình thức câu đố. Ngoài hai cơ sở liên tưởng dựa trên nguyên lý tư duy là tư duy chính xác và tư duy hình tượng của con người còn có thêm cơ sở liên tưởng ngôn ngữ mà cơ sở liên tưởng này lại thuộc phạm trù ngôn ngữ gắn với hình thức sự dụng ngôn ngữ của cộng đồng và đó là hình thức phương ngữ Nam Bộ. Từ khóa Câu đố liên tưởng nghệ thuật nhận thức tương đồng Trích dẫn Phạm Thu Hằng và Nguyễn Thị Mỹ Nhung 2021. Tư duy liên tưởng trong câu đố Nam Bộ. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 12 217-226. Ths. Phạm Thu Hằng Giảng viên Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tây Đô 217 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 1. GIỚI THIỆU cụ thể có 952 câu đố khảo sát quyển Văn Khi con người với một não bộ bình học dân gian An Giang do Huỳnh Công thường không bị khuyết tật vốn cùng Tín chủ nhiệm kiêm chủ biên nếu xét từ một thành phần một môi trường sống sẽ phương diện tư duy liên tưởng giữa hai hình thành những suy nghĩ tương tự có phần đố và giải có thể chia thành 5 loại nhiều điểm tương đồng nhau. Tuy nhiên cụ thể như sau tư duy không