tailieunhanh - Bài giảng Kháng nguyên: Tính gây miễn dịch và tính đặc hiệu kháng nguyên - Đại học Lạc Hồng

Bài giảng Kháng nguyên: Tính gây miễn dịch và tính đặc hiệu kháng nguyên - Đại học Lạc Hồng. Sau khi học xong bài này, sinh viên sẽ trình bày được định nghĩa kháng nguyên hoàn chỉnh và hapten; phân biệt được sự khác nhau giữa hai thuộc tính: sinh miễn dịch - đặc hiệu kháng nguyên; trình bày được thế nào là epitop, các điểm khác biệt giữa epitop của tế bào B (và kháng thể) và epitop của tế bào T, . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | KHÁNG NGUYÊN TÍNH GÂY MIỄN DỊCH VÀ TÍNH ĐẶC HIỆU KHÁNG NGUYÊN Đồng Nai - 2020 1 MỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa kháng nguyên hoàn chỉnh và hapten. 2. Phân biệt được sự khác nhau giữa hai thuộc tính Sinh miễn dịch. Đặc hiệu kháng nguyên. 3. Trình bày được thế nào là epitop các điểm khác biệt giữa epitop của tế bào B và kháng thể và epitop của tế bào T. 4. Phân biệt được kháng nguyên phụ thuộc và không phụ thuộc Thymus. 2 ĐỊNH NGHĨA KHÁNG NGUYÊN là những phân tử lạ có khả năng Kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch tính sinh miễn dịch Kết hợp đặc hiệu với kháng thể thụ thể tế bào T TCR tính đặc hiệu kháng nguyên HAPTEN Là kháng nguyên không trọn vẹn Có trọng lượng phân tử thấp Có tính đặc hiệu kháng nguyên Chỉ có tính sinh miễn dịch khi được gắn với một protein tải 3 NHÖÕNG THUOÄC TÍNH CÔ BAÛN CUÛA MOÄT KHAÙNG NGUYEÂN HOAØN CHÆNH GOÏI TAÉT LAØ KHAÙNG NGUYEÂN THUOÄC TÍNH TOÅNG QUAÙT CHO MOÏI KHÁNG NGUYÊN HOAØN CHÆNH Cấu tạo hóa học Khối lượng phân tử Sự phức tạp của cấu trúc hóa học 4 CẤU TẠO HÓA HỌC Đại phân tử protein là các kháng nguyên mạnh. Polypeptid polysaccharid cao phân tử là KN. Lipid và acid nhân tinh khiết không phải là chất sinh miễn dịch trong điều kiện bình thường nhưng có thể là bán KN ví dụ BN lupus ban đỏ có kháng thể kháng DNA . 5 KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ Các chất có bản chất là protein polysaccharid hay dẫn chất của nó có khối lượng gt Da là kháng nguyên rất mạnh. Các chất có khối lượng lt Da thường không có tính gây miễn dịch hoặc chỉ gây đáp ứng nhẹ. Hầu hết các thuốc thông thường trừ các vắc-xin tự nó không có tính gây miễn dịch. 6 SỰ PHỨC TẠP CỦA CẤU TRÚC HÓA HỌC Phân tử càng có sự phức tạp về cấu trúc tính sinh miễn dịch cao. Một polypeptid tổng hợp từ Một loại axit amin không có hoặc có tính sinh miễn dịch yếu. Từ ba loại axit amin trở lên tính gây miễn dịch tăng lên rõ rệt. Các axit amin có vòng thơm như tyrosin phenylalanin khi thêm vào thành phần cấu tạo tăng tinh sinh miễn dịch mạnh hơn các axit amin khác. 7 CAÙC THUOÄC .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN