tailieunhanh - Từ thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tại doanh nghiệp đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp 4.0

Thị trường lao động trước những đợt sóng của Công nghiệp () mang lại các cơ hội và thách thức to lớn cho nền kinh tế Việt Nam, đó là khả năng cải thiện năng lực cạnh tranh và yêu cầu tái cấu trúc doanh nghiệp, cách thức lãnh đạo và quản trị nguồn nhân lực (HRM). Bài viết này phân tích thực tiễn HRM doanh nghiệp Việt Nam trong quan hệ với chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu của nền kinh tế (GCIs), những vấn đề đặt ra và khuyến nghị các hàm ý chính sách. | TỪ THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI DOANH NGHIỆP ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP . Nguyễn Bá Ngọc1 Tóm tắt Thị trường lao động trước những đợt sóng của Công nghiệp mang lại các cơ hội và thách thức to lớn cho nền kinh tế Việt Nam đó là khả năng cải thiện năng lực cạnh tranh và yêu cầu tái cấu trúc doanh nghiệp cách thức lãnh đạo và quản trị nguồn nhân lực HRM . Bài viết này phân tích thực tiễn HRM doanh nghiệp Việt Nam trong quan hệ với chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu của nền kinh tế GCIs những vấn đề đặt ra và khuyến nghị các hàm ý chính sách. Từ khóa Năng lực năng lực cạnh tranh quản trị nguồn nhân lực kỹ năng. Abstract The new labour market taking shape in the wake of the Industry holds both oppportunities and challenges for the Vietnam economy that improving competitiveness and the requesting enterprise structure style of leadingship and human resource management HRM . This article analysies HRM practices of Vietnam enterprises in relation with the Global Competitiveness Index GCIs of the economy the isues and policy recommentation. Keywords competence compatativeness human resource management skill. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cuộc cách mạng công nghiệp quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp có quan hệ và đóng góp gì vào năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Cấu trúc doanh nghiệp và phong cách lãnh đạo doanh nghiệp cần thay đổi ra sao trong bối cảnh công nghệ mới Mô hình HRM và năng lực của người lao động cần định hình thế nào. Đó là những câu hỏi không dễ trả lời khi mà rất nhiều yếu tố liên quan là bất định. Trên thực tế các chỉ số năng lực cạnh tranh năm 2018 của Việt Nam đều ở vị trí thấp mà nguyên nhân quan trọng có thể là do đào tạo sử dụng đánh giá trả công và môi trường làm việc của lao động Việt Nam còn chậm thích ứng với và chưa là môi trường thuận lợi cho đổi mới sáng tạo và học tập suốt đời. 2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH Theo Báo cáo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN