tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu định loại họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.) tại VQG Ba Vì, tìm kiếm hoạt chất sinh học của loài Stephania rotunda Lour.

Đề tài nghiên cứu đã kế thừa các tài liệu đã có về điều tra thực địa, định loại được các loài trong họ Tiết dê (Menispermaceae) ở VQG Ba Vì; xác định hoạt chất sinh học của loài Stephania rotunda Lour. trong họ Tiết dê (Menispermaceae) tại Vườn Quốc Gia Ba Vì. | VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU ĐỊNH LOẠI HỌ TIẾT DÊ TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ TÌM KIẾM HOẠT CHẤT SINH HỌC CỦA LOÀI STEPHANIA ROTUNDA LOUR LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NĂM 2017 2 MỞ ĐẦU Việt Nam được xem là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học nhất trên thế giới có diện tích rừng tự nhiên khá lớn trong vùng Đông Nam Á hệ sinh thái rừng phong phú và đa dạng. Trong những năm gần đây diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm mạnh chủ yếu do việc khai thác rừng cùng với biến đổi khí hậu và xây dựng các công trình thủy điện và các khai thác bất hợp pháp vì vậy làm giảm độ đa dạng sinh học. Họ Tiết dê Menispermaceae Juss. là một họ đa dạng về các hợp chất sinh học chúng có chứa các hợp chất bisbenzylisoquinoline alkaloids. Các loài trong họ Tiết dê Menispermaceae có giá trị sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Họ này có khoảng 70 chi và 520 loài phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới một số loài có phân bố ở độ cao lên đến 2100 m như loài Cyclea fansipanensis. Nằm trong hệ thống các Vườn Quốc gia VQG của Việt Nam VQG Ba Vì có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự sống còn của cộng đồng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường sinh thái. VQG Ba Vì là địa danh nổi tiếng thuộc Thành phố Hà Nội nhờ sự đa dạng của hệ sinh thái có phong cảnh đẹp khí hậu mát mẻ. VQG này nằm trong dãy núi cao chạy dọc theo hướng Đông Bắc - Tây Nam với đỉnh Vua cao m đỉnh Tản Viên cao m đỉnh Ngọc Hoa cao m với diện tích 6 ha chứa đựng những giá trị thiên nhiên rất phong phú. Theo điều tra nghiên cứu đa dạng của VQG Ba Vì có khoảng gần 1300 loài động thực vật. Với các thảm thực vật xanh bốn mùa tươi tốt là nơi tạo điều kiện sinh tồn cho khu hệ động vật hoang dã. Tuy nhiên thực tế nguồn tài nguyên rừng ở đây đang bị tác động mạnh bởi sức ép dân sinh kinh tế của dân cư quanh vùng. Chính vì vậy công tác bảo tồn tính đa dạng sinh học bảo vệ vốn gen quí cũng như các nguồn

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN