tailieunhanh - Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Silic và hợp chất của silic
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Silic và hợp chất của silic được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử; tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế silic, . Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo giáo án! | Ngày soạn Tiết 25 Chủ đề SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức kỹ năng thái độ Kiến thức Nêu được - Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học cấu hình electron nguyên tử. - Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên ứng dụng điều chế silic. - Tính chất hoá học Là phi kim hoạt động hoá học yếu ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất oxi cacbon dung dịch NaOH magie . - Silic đioxit Tính chất vật lí cấu trúc tinh thể tính tan tính chất hoá học tác dụng với kiềm đặc nóng với dung dịch HF . - Axit silixic và muối silicat Tính chất vật lí tính tan trạng thái tính chất hoá học của H2SiO3 là axit yếu ít tan trong nước tan trong kiềm nóng đa số muối silicat không tan trừ muối của kim loại kiềm . So sánh tính chất vật lí tính chất hóa học của silic và cacbon. Kĩ năng - Dự đoán tính chất kiểm tra kết luận được về tính chất hoá học của silic silic đioxit axit silixic và muối silicat. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất hóa học và điều chế. - Liên hệ một số ứng dụng của silic trong thực tế. - Giải được một số bài tập liên quan đến silic. Trọng tâm Silic là phi kim hoạt động yếu vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa. Silic có được tính bán dẫn tan trong kiềm nóng mà cacbon không có. Thái độ - Có tinh thần tích cực chủ động trong học tập. - Tin tưởng vào tri thức khoa học có niềm say mê hứng thú với môn học. - Giáo dục bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe tránh nhiễm bụi silic. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực ngôn ngữ hóa học và giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực thẩm mĩ. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1 Phương pháp dạy học - Đàm thoại nêu vấn đề. - Đàm thoại tìm tòi kết hợp thí nghiệm hình ảnh. - Phương pháp nhóm. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp giải quyết vấn đề. - Phương pháp tìm hiểu mạng. 2 Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực. - Dạy học dự
đang nạp các trang xem trước