tailieunhanh - Đổi mới phương pháp dạy - học môn Chính trị

Bài viết "Đổi mới phương pháp dạy - học môn Chính trị" trình bày chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện đối với giáo dục và đào tạo trong thời kỳ mới với phương châm giảng dạy: “Giảm bớt giờ lên lớp, tăng thời gian tự học và thảo luận, có sự quản lý của giáo viên”. Mời các bạn cùng tham khảo. | GIAÙO DUÏC - ÑAØO TAÏO ÑOÅI MÔÙI PHÖÔNG PHAÙP DAÏY - HOÏC MOÂN CHÍNH TRÒ Thiếu tá TS. TRƯƠNG HOÀI PHƯƠNG X uất phát từ thực trạng công tác giáo dục đào tạo nói chung đặc biệt từ yêu cầu công tác giáo dục lý luận chính trị thời kỳ mới trong Nghị quyết TW6 Khóa XI Đảng ta nêu rõ định hướng giáo súc tích khoa học giúp người học tiếp thu kiến thức bài giảng chính xác sâu sắc và thật sự đáp ứng yêu cầu của bài học. Về mặt nhận thức trước hết phải xác định đổi mới phương pháp giảng dạy bằng cách giảm bớt giờ lên dục và đào tạo như sau Đổi mới tư duy giáo lớp tăng thời gian tự học và thảo luận có sự dục và đào tạo đổi mới nội dung phương quản lý của giáo viên phải được quán triệt kể từ pháp và đánh giá kết quả giáo dục. . Thực khâu biên soạn giáo án. Ngoài việc nghiên cứu hiện Nghị quyết của Đảng Bộ Giáo dục và Đào tổng quát đề ra mục tiêu bài giảng giáo viên tạo đã có chủ trương đổi mới căn bản và toàn phải nghiên cứu kỹ nội dung cần truyền đạt diện đối với giáo dục và đào tạo trong thời kỳ trong từng phần từng mục từng ý để tìm ra mới với phương châm giảng dạy Giảm bớt giờ phương pháp truyền tải tối ưu. Sau khi lựa lên lớp tăng thời gian tự học và thảo luận có sự chọn yêu cầu người giáo viên phải tự mình thử quản lý của giáo viên . nghiệm các phương pháp đó cho từng phần tự Chủ trương trên là hoàn toàn đúng đắn đánh giá so sánh để đi đến quyết định cuối theo hướng lấy người học làm trung tâm cùng lựa chọn được phương pháp phù hợp để nhằm khắc phục thực trạng đã kéo dài trong người học dễ hiểu mà không làm phức tạp thêm dạy - học thời gian qua Người dạy chỉ đơn những vấn đề mang tính thực tiễn. Vì cả hai thái thuần sử dụng phương pháp thuyết trình trong cực đó đều làm cho hoặc sinh viên trở nên thờ giảng dạy dẫn đến tình trạng thầy đọc trò ghi . ơ không hứng thú hoặc trở nên rụt rè không Từ đó làm hạn chế tư duy độc lập sáng tạo bộc lộ hoặc đẩy chính bản thân người giáo năng lực tự học tự nghiên cứu của người học viên vào thế bị động cô lập. gây mệt mỏi ít hứng thú .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN