tailieunhanh - Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất phân hữu cơ từ lục bình bằng công nghệ sinh học

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm tận dụng lượng lục bình khổng lồ trên sông Vàm Cỏ Đông tại Tây Ninh để sản xuất phân vi sinh kết hợp với tăng cường chế phẩm sinh học EM FERT-1 và các phụ phẩm không dùng đến như rơm, xơ dừa. Mời các bạn cùng tham khảo! | NGHIÊN CỨU QUY T ÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ TỪ LỤC BÌNH BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC Nguyễn Trần Trung Hiếu Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Văn Hoàng Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH Trường Đại học Công nghệ Chí Minh GVHD ThS. Lâm Vĩnh Sơn TÓM TẮT Trong nghiên cứu này nhằm tận dụng lượng lục bình khổng lồ trên sông Vàm Cỏ Đông tại Tây Ninh để sản xuất phân vi sinh kết hợp với tăng cường chế phẩm sinh học EM FERT-1 và các phụ phẩm không dùng đến như rơm xơ dừa. Từ đó tiến hành lập các nghiệm thức khác nhau tiến hành ủ và phân tích các chỉ tiêu cơ bản cho phân hữu cơ vi sinh như độ ẩm pH C N CHC và mục đ ch tìm ra nghiệm thức tối ưu là NT4 ở cả 2 quá trình ủ ứng với pH ở quá trình ủ hiếu khí pH ở quá trình ủ kỵ khí độ ẩm bằng ở quá trình ủ hiếu khí ở quá trình ủ kỵ khí C N ở quá trình ủ hiếu khí C N ở quá trình ủ kỵ khí CHC ở quá trình ủ hiếu khí CHC ở quá trình ủ kỵ khí. NT4 ít ị các tác nhân bên ngoài như thời tiết môi trường làm lệch khỏi tiêu chuẩn có thời gian ủ ngắn nhất là 29 ngày từ quá trình ủ hiếu khí và 25 ngày từ quá trình ủ kỵ khí giúp tiết kiệm được nhiều thời gian và kinh phí đạt 10TCN 526 2002 cho phân hữu cơ vi sinh vật chế biến từ chất thải rắn sinh hoạt do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành. Từ khóa Cấp khí compost lục bình ủ hiếu khí ủ kỵ khí. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Toàn bộ mặt sông Vàm Cỏ Đông trải dài hơn 150 km từ xã Hòa Hội huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh qua các huyện Châu Thành Bến Cầu Hòa Thành Gò Dầu Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh đã bị lục bình phủ kín mặt sông như một thảm cỏ xanh làm cản trở dòng chảy và tê liệt hệ thống đường thủy trên khúc sông này. Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn nước trên sông Vàm Cỏ Đông bị ô nhiễm tạo điều kiện cho lục bình phát triển. Vấn nạn lục bình trên sông đang là một bài toán khó dù các ngành chức năng đã áp dụng nhiều biện pháp như trục vớt chặn lục bình sinh sôi nảy nở nhưng chưa có giải pháp nào đạt hiệu quả như mong đợi 8 . Nếu có thể tận dụng nguồn lục bình thải

TỪ KHÓA LIÊN QUAN