tailieunhanh - Sự phát triển quan điểm của Đảng ta về mô hình chủ nghĩa xã hội trong văn kiện đại hội XI
Bài viết trình bày về sự phát triển quan điểm của Đảng ta về mô hình chủ nghĩa xã hội trong văn kiện Đại hội XI thể hiện rõ ở 8 đặc trưng cơ bản đó là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân lao động làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo! | SỰ PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XI Ngô Thị Vân Tóm tắt nội dung Sự phát triển quan điểm của Đảng ta về mô hình chủ nghĩa xã hội trong văn kiện Đại hội XI thể hiện rõ ở 8 đặc trưng cơ bản đó là Dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh do nhân dân lao động làm chủ có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc con người có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc có điều kiện phát triển toàn diện các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng đoàn kết tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân do nhân dân vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. Qua gần 30 năm đổi mới từ tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng sáng tỏ hơn. Đảng ta đã bước đầu hình thành được trên những nét cơ bản một hệ thống quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam làm cơ sở khoa học cho đường lối của Đảng góp phần bổ sung và phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội. Công cuộc đổi mới ở Việt Nam do Đảng ta khởi xướng từ Đại hội VI với nhiệm vụ hàng đầu nhất là đổi mới tư duy lý luận trong đó đổi mới nhận thức về mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa thay thế mô hình Chủ nghĩa xã hội Xô Viết đã từng áp dụng ở Việt Nam bằng mô hình cụ thể thiết thực phù hợp với điều kiện cụ thể ở nước ta đã và đang đòi hỏi câu trả lời đúng đắn đầy đủ thiết thực với Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam. Mô hình được quan niệm là hình thức diễn đạt khái quát các đặc trưng chủ yếu của một đối tượng để phục vụ nghiên cứu đối tượng ấy. Từ mô hình trong chỉ đạo thực tiễn người ta đi mô hình hóa các khách thể đối tượng nghiên cứu. Trong các mô hình hệ thống được mô tả thông qua các đặc trưng cơ .
đang nạp các trang xem trước