tailieunhanh - Sơ lược về ẩn dụ tri nhận bản thể trong thành ngữ ẩn dụ Trung - Việt

Bài viết dựa trên cơ sở tri nhận ẩn dụ bản thể của nhà ngôn ngữ học Lakoff và Johnson (1980) tiến hành đối chiếu, phân tích và giải thích những điểm giống, khác nhau và nguyên nhân của thành ngữ ẩn dụ trong tiếng Việt và tiếng Trung. | Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy ngôn ngữ lần thứ VI SƠ LƢỢC VỀ ẨN DỤ TRI NHẬN BẢN THỂ TRONG THÀNH NGỮ ẨN DỤ TRUNG - VIỆT 1 Nguyễn Hồ Hƣng Thịnh 2Nguyễn Thuỳ Thuỳ Dung Trường Đại học Văn Lang Tóm tắt Sự giao lưu va chạm và dung hoà của hai nền văn hóa Trung - Việt trở thành nền tảng đóng góp vào sự hình thành thành ngữ tiếng Việt tác động không nhỏ đến sự ra đời phát triển và hình thức cấu trúc của kho tàng thành ngữ Việt Nam. Trong quá trình giao lưu giữa tiếng Hán và tiếng Việt người Việt Nam đã chắt lọc và tiếp thu nhận thức của người Trung Quốc đối với thế giới xung quanh thông qua ngôn ngữ. Tuy nhiên mỗi dân tộc đều có cho mình các giá trị quan phương thức tư duy và đặc trưng văn hóa độc đáo riêng cùng một sự kiện sự vât khách quan khi ánh xạ vào trong thành ngữ ý nghĩa hoàn toàn không giống nhau. Vì vậy bài viết dựa trên cơ sở tri nhận ẩn dụ bản thể của nhà ngôn ngữ học Lakoff và Johnson 1980 tiến hành đối chiếu phân tích và giải thích những điểm giống khác nhau và nguyên nhân của thành ngữ ẩn dụ trong tiếng Việt và tiếng Trung. Từ khóa thành ngữ ẩn dụ Trung - Việt tri nhận ẩn dụ bản thể điểm giống và khác nhau 1. Mở đầu Thành ngữ là những cụm từ cố định được hình thành qua hàng nghìn năm tôi luyện là tinh tuý của ngôn ngữ. Thành ngữ là một trong những điểm khó trong từ vựng tiếng Trung là sự cô động của hành vi ngôn ngữ do dân tộc Hán ước định mà thành mang theo dấu ấn rõ nét của nền văn minh Trung Hoa và sự tích luỹ của văn hoá dân tộc Hán nên thành ngữ ẩn dụ là một phần không thể thiếu không thể bỏ qua khi tìm hiểu về tiếng Hán. Dưới góc độ ngôn ngữ học nhận thức thành ngữ ẩn dụ không chỉ đảm nhận vai trò truyền đạt văn hóa mà còn mang trong mình tư duy giá trị quan và triết lý của nhân dân Trung Quốc. Trong quá trình tiếp xúc giữa tiếng Hán và tiếng Việt tiếng Việt đã tiếp thu nhận thức của nhân dân Trung Quốc đối với thế giới thông qua ngôn ngữ. Thành ngữ gốc Hán cũng từ đó mà xuất hiện. Thành ngữ gốc Hán61

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
19    229    0    27-04-2024
10    157    0    27-04-2024
23    157    0    27-04-2024
8    86    0    27-04-2024
11    112    0    27-04-2024
6    87    0    27-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.