tailieunhanh - Dẫn luận ngôn ngữ học (Giới thiệu ngôn ngữ)

"Dẫn luận ngôn ngữ học (Giới thiệu ngôn ngữ)" nhằm giới thiệu đến bạn đọc nội dung, bản chất và đặc điểm của môn ngôn ngữ học: Trong đó, tài liệu có kết cấu nội dung bao gồm 4 chương như sau: Chương 1 - bản chất và chức năng của ngôn ngữ; chương 2 - ngôn ngữ là hệ thống kết cấu ; chương 3 - ngữ âm; chương 4 - từ vựng. nội dung để biết thêm chi tiết. | DẪN LUẬN NGÔN NGỮ (giới thiệu ngôn ngữ) ChƯƠng I Bản chất và chức năng của ngôn ngữ I. Bản chất của ngôn ngữ: Thế giới hiện có khoảng 600 ngôn ngữ khác nhau. 1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội: a. Ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên: Trong lịch sử ngôn ngữ học có nhiều quan niệm khác nhau về bản chất của ngôn ngữ - Có ý kiến cho rằng ngôn ngữ cũng giống như hien tương tự nhiên (động gất, hạn hán, lụt lội) hay giống như cơ thể sinh vật(người, động vật, cây cối.), nghĩa là chúng tồn tại khách quan không hpuj thuộc vào ý muốn chủ quan của con người và cũng trải qua quá trình phát sinh, phát triển, tồn tại và diệt vong - Một số người dồng nhất ngôn ngữ với tiếng kêu của dộng vật hay với các đặc trưng về chủng tộc (màu da, nước tóc, hình dáng cơ thể.) - Một số người cho rằng ngôn ngữ chỉ là hiện tượng các nhân. Ngày nay khoa học đã chứng minh được rằng về mặt bản chất ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên, khoongphair tiếng kêu của động vật, không mang đặc trưng của chủng tộc hay là quan niệm cá nhân bởi vì cơ thể sinh vật cũng trải qua các quá trình nhưng khi chết đi nó mất đi hoàn toàn về mặt hình thức. Thực tế cũng có loại ngôn ngữ mất đi (tử ngữ) nhưng những dấu hiệu của nó vẫn để lại cho các thế hệ sau (tiếng latin, hán cổ, phạn) Các đặc trưng về chủng tộc trong cơ thể sinh vật có tính di truyền (cao, thấp, tóc vàng.) Tiếng kêu của động vật là những âm thanh mang tính chất bản năng (Pablov gọi là tín hiệu thứ nhất), tiếng nói con người là hệ thống âm thanh phức tạp, có ý nghĩa, phát âm ra một cách có ý thức Ngôn ngữ không phải hiện tương các nhân vì đơn giản nếu mỗi người nói một thứ tiếng khác nhau thì không ai hiểu ai. Tóm lại ngôn ngữ không phải hiện tượng tự nhiên. b. Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội: Do ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên nên nó là một hiện tượng xã hội, biểu hiện ở: - Ngôn ngữ được sinh ra trong xã hội - Là sản phẩm do con người tạo ra làm phương tiện giao tiếp và thể hiện tư duy - Là tài sản chung của cả cộng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN