tailieunhanh - Bài giảng Nghiên cứu sự biến đổi các thông số điện thế muộn ở bệnh nhân tứ chứng Fallot

"Bài giảng Nghiên cứu sự biến đổi các thông số điện thế muộn ở bệnh nhân tứ chứng Fallot" trình bày các kiến thức về các thông số điện thế muộn và tỷ lệ điện thế muộn dương tính ở bệnh nhân tứ chứng Fallot; đánh giá sự liên quan giữa các thông số điện thế muộn với tuổi, trị số hồng cầu, Hct, Hgb, ECG ở bệnh nhân tứ chứng Fallot thể nặng . | NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CÁC THÔNG SỐ ĐIỆN THẾ MUỘN Ở BỆNH NHÂN TỨ CHỨNG FALLOT Người báo cáo Đoàn Chí Thắng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Huỳnh Văn Minh ĐẶT VẤN ĐỀ Tứ chứng Fallot là bệnh tim bẩm sinh có tím rất phổ biến chiếm tỷ lệ khoảng 3-5 10000 trẻ ra đời còn sống chiếm 6 trẻ có bệnh tim bẩm sinh 1 . Tỷ lệ tử vong đối với những bệnh nhân không đƣợc phẫu thuật là 25 ở năm đầu tiên 40 đối với 4 năm sau và 70 sau 10 năm 23 . ĐẶT VẤN ĐỀ Tứ chứng Fallot đã đƣợc phẫu thuật lần đầu tiên từ năm 1955 bởi Lillehei 8 . Đột tử là vấn đề đáng quan tâm ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật. Tỷ lệ tử vong 6 10 trƣờng hợp Nguyên nhân nhịp nhanh thất và rung thất ĐẶT VẤN ĐỀ Điện thế muộn là kĩ thuật thăm dò không xâm nhập đánh giá nguy cơ rối loạn nhịp thất. Kỹ thuật này giúp phát hiện những sóng có tần số cao biên độ thấp ở phần cuối phức bộ QRS có liên quan đến rối loạn nhịp thất. 5 20 . ĐẶT VẤN ĐỀ Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài vì các mục tiêu sau 1. Xác định các thông số điện thế muộn và tỷ lệ điện thế muộn dương tính ở bệnh nhân tứ chứng Fallot. 2. Đánh giá sự liên quan giữa các thông số điện thế muộn với tuổi trị số hồng cầu Hct Hgb ECG ở bệnh nhân tứ chứng Fallot thể nặng. TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tứ chứng Fallot Tetralogy of Fallot TOF đƣợc mô tả vào năm 1888 bởi Etienne - Louis 1850- 1911 là một phức hợp bệnh lý tim bẩm sinh bao gồm 4 bất thƣờng về tim mạch 9 13 24 1. Hẹp van động mạch phổi 2. Dày thất phải 3. Động mạch chủ cƣỡi ngựa trên vách liên thất. 4. Khiếm khuyết về vách liên thất tồn tại một lỗ thông giữa 2 buồng thất và thất trái TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Tím xuất hiện tím vào tháng thứ 3. Tím tăng lên khi trẻ gắng sức. Ngồi xổm. Cơm tím nặng biểu hiện bằng trẻ thở mạnh thở nhanh bứt rứt kích động có thể dẫn đến hôn mê. Thổi tâm thu. Ngón tay ngón chân dùi trống. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG Điện tâm đồ Phì đại thất phải ở trên điện tâm đồ. Xquang Tim hình chiếc ủng với hình lõm ở cung giữa trái và mỏm tim nâng cao trên cơ hoành trái. Siêu âm tim

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
1    88    0