tailieunhanh - Diễn ngôn thân thể và tâm thức nữ quyền trong truyện ngắn của tác giả nữ Việt Nam đương đại

Bài viết đã vận dụng lý thuyết diễn ngôn và nữ quyền soi chiếu vào các nhân vật nữ trong truyện ngắn của tác giả nữ Việt Nam đương đại. Từ đó, cho thấy sự thấu hiểu sâu sắc của các tác giả trước những số phận đàn bà và sự đề cao đối với những người phụ nữ dám đứng lên đấu tranh đòi tự do, bình đẳng và đòi mưu cầu hạnh phúc. | TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội Số 21 12 2020 tr. 89 - 95 DIỄN NGÔN THÂN THỂ VÀ TÂM THỨC NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Trương Thị Thu Thanh Trường Đại học Phú Yên Tóm tắt Diễn ngôn thân thể trong văn học thường gắn với những tác phẩm mang tâm thức nữ quyền. Bởi lẽ với những đặc trưng trong lối viết thân thể thân thể phụ nữ như một phương tiện biểu đạt nội dung tác phẩm. Bài viết đã vận dụng lý thuyết diễn ngôn và nữ quyền soi chiếu vào các nhân vật nữ trong truyện ngắn của tác giả nữ Việt Nam đương đại. Từ đó cho thấy sự thấu hiểu sâu sắc của các tác giả trước những số phận đàn bà và sự đề cao đối với những người phụ nữ dám đứng lên đấu tranh đòi tự do bình đẳng và đòi mưu cầu hạnh phúc. Từ khoá Truyện ngắn bản ngã diễn ngôn thân thể nữ quyền phái tính giới nữ giới. 1. Mở đầu của từng trường phái văn học trào lưu hay chủ Với sự phát triển khoa học xã hội và hội nhập nghĩa văn học hoặc các ngành khoa học. giao lưu văn hóa văn học nữ phát triển cùng Đối với nhà ngôn ngữ học cấu trúc De với một nền lý luận phê bình văn học phong Sausure diễn ngôn được đặt trong cấu trúc ngôn phú. Họ thể hiện tài năng văn chương trên từng ngữ. Ngôn ngữ gồm cái biểu đạt và cái được tác phẩm. Văn học nữ Việt Nam đương đại dần biểu đạt. Cái biểu đạt gồm âm thanh ngữ âm phát triển về số lượng lẫn chất lượng. Xuyên từ câu và cái dược biểu đạt là ý nghĩa câu tư suốt các truyện ngắn là hình ảnh người phụ nữ tưởng nội dung. Nhưng đối lập với quan điểm với nhiều số phận khác nhau. Họ hiện lên với của các nhà ngôn ngữ học và chủ nghĩa hình những khát khao yêu thương sự dấn thân đi tìm thức thì M. Bakhtin cho rằng cần nghiên cứu bản ngã đàn bà và đặc biệt là sự khẳng định vị diễn ngôn trong mối tương quan với đời sống thế của mình trên văn đàn học thuật với tác giả xã hội và ý thức hệ. Diễn ngôn là sự biểu đạt nam. Trong truyện ngắn tác giả nữ đã thể hiện trên câu tồn tại trong đời sống thực tiễn. Tất lối viết thân thể đầy trải nghiệm. Diễn ngôn cả mọi đặc điểm .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.