tailieunhanh - Bài giảng Băng huyết sau sanh – BS.CKII. Nguyễn Hoàng Tuấn

"Bài giảng Băng huyết sau sanh – . Nguyễn Hoàng Tuấn" với các nội dung đó là trình bày định nghĩa loại, phân loại, các yếu tố nguy cơ băng huyết sau sanh, những thay đổi huyết động học/thai kỳ, sự thích nghi sinh lý đối với sự mất máu, đánh giá ban đầu và xử trí . | BĂNG HUYẾT SAU SANH BÁO CÁO VIÊN . NGUYỄN HOÀNG TUẤN TP. Chỉ đạo tuyến BVTD 1 GIỚI THIỆU - Băng huyết sau sanh là một cấp cứu sản khoa - Xuất hiện sau sanh thường sanh thủ thuật hay mổ lấy thai - Đi kèm nhiều biến chứng shock suy thận cấp ARDS rối loạn đông máu hc Sheehan - Tỉ suất 4 sau sanh ngả âm đạo 6-8 sau mổ lấy thai. - Trên TG có 4 phụ nữ tử vong vi BHSS 1 phút PPH 2012 - Trên TG có 7 phụ nữ tử vong vi BHSS 1 phút hight rick pregnancy 2015 ĐỊNH NGHĨA - Nhiều định nghĩa phổ biến nhất là - Ước tính máu mất 500ml sau sanh ngả âm đạo hay trên 1000ml sau mổ lấy thai - Vấn đề nghiên cứu ước tính lượng máu mất Andolina K 1999 Stafford I 2008 Máu mất trung bình sau sanh ngả âm đạo và MLT lần lượt xấp xỉ từ 400 đến 600 ml và 1000ml Bác sĩ lâm sàng thường đánh giá lượng máu thấp hơn máu mất thực sự PHÂN LOẠI 1. Nguyên phát BHSS sớm Trong 24 giờ sau sanh Cunningham1993 Thường do đờ TC sót nhau rách đường sinh dục dưới vỡ TC lộn tử cung và bất thường bánh nhau. 2. Thứ phát BHSS muộn 24 giờ Dewhurst1966 đến 12 tuần Rome1975 Thường do sót nhau nhiễm trùng bệnh lý huyết học. YẾU TỐ NGUY CƠ 1. Chuyển dạ kéo dài hoặc quá nhanh 8. Đa sản 2. Tăng co kéo dài 9. Thai lưu 3. Tiền sản giật-sản giật 10. mẹ béo phì BMI gt 35 4. SP có điều trị MgSO4 hoặc thuốc 11. Có tiền sử mổ trên cơ Tc giảm co UXTC 12. Bất thường về mô nhau 5. TC quá căng thai to đa thai đa ối NBT NTĐ NCRL 6. Nhiễm trùng ối 13. Dân tộc Châu Á 7. tiền căn BHSS hoặc có ra huyết trong thai kỳ nầy NGUYÊN NHÂN Chảy máu sau sanh có thể do kết hợp nhiều nguyên nhân Mất trương lực cơ TC đờ tử cung Chấn thương rách Rối loạn bong - sổ nhau Rối loạn đông cầm máu NHỮNG THAY ĐỔI HUYẾT ĐỘNG HOC THAI KỲ 1. Sự tăng thể tích huyết tương trong trường hợp đơn thai trung bình sẽ tăng 40-50 thể tích huyết tương ở tuần thứ 30 của thai kỳ và còn tăng trong suốt thai kỳ. Thường bình ổn ở tuần thứ 34 2. Tăng khối lượng hồng cầu có thể tăng đến 20-30 ở cuối thai kỳ 3. Tăng cung lượng tim của mẹ do sự tang của thể tích và nhịp tim.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN