tailieunhanh - Bài giảng Cấp cứu sản khoa
Bài giảng "Cấp cứu sản khoa" là bài giảng vô cùng bổ ích cho các bạn sinh viên khoa sản. Đưa ra các tình huống cụ thể để chẩn đoán và điệu trị các trường hợp cấp cứu sản khoa như: Xuất huyết trong tam cá nguyệt thứ nhất, xuất huyết trước sanh, tăng huyết áp thai kỳ, tăng huyết sau sinh và một số tình huống lâm sàng bất thường. | Cấp cứu sản khoa Tổng quan Phần trình bày KHÔNG LIÊN QUAN đến kỹ thuật đỡ sanh. Nội dung: Xuất huyết trong tam cá nguyệt thứ nhất Xuất huyết trước sanh (APH) Tăng huyết áp thai kỳ Băng huyết sau sanh (PPH) Một số tình huống lâm sàng bất thường Cấp cứu sản khoa Tất cả phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần xem như có thai đến khi có bằng chứng ngược lại Biến đổi giải phẫu, sinh lý và tâm lý thai kỳ Sinh lý – từ tam cá nguyệt thứ nhất Giải phẫu – tam cá nguyệt thứ 2 và 3 CVS- ↑ bl volume, HR and CO (by ↑ in SV initially then by ↑ in HR later), ↓SVR and BP Resp- ↑ O2 consumption/CO2 production, ↑ RR/TV, ↓ FRC/RV and pCO2 (normal ~30 in pregnancy) Haem- ↑ vascular vol, ↓ HCT (physiological Anaemia), ↑ WCC and clotting tendency Anatomy: Including anaesthetic risk Organs displaced Vana caval syndrome Psycho/social factors Tình huống 1 Phụ nữ 18 tuổi nhập viện vì xuất huyết âm đạo dai dẳng kèm đau bụng dưới nhẹ Bạn cần biết thêm . | Cấp cứu sản khoa Tổng quan Phần trình bày KHÔNG LIÊN QUAN đến kỹ thuật đỡ sanh. Nội dung: Xuất huyết trong tam cá nguyệt thứ nhất Xuất huyết trước sanh (APH) Tăng huyết áp thai kỳ Băng huyết sau sanh (PPH) Một số tình huống lâm sàng bất thường Cấp cứu sản khoa Tất cả phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần xem như có thai đến khi có bằng chứng ngược lại Biến đổi giải phẫu, sinh lý và tâm lý thai kỳ Sinh lý – từ tam cá nguyệt thứ nhất Giải phẫu – tam cá nguyệt thứ 2 và 3 CVS- ↑ bl volume, HR and CO (by ↑ in SV initially then by ↑ in HR later), ↓SVR and BP Resp- ↑ O2 consumption/CO2 production, ↑ RR/TV, ↓ FRC/RV and pCO2 (normal ~30 in pregnancy) Haem- ↑ vascular vol, ↓ HCT (physiological Anaemia), ↑ WCC and clotting tendency Anatomy: Including anaesthetic risk Organs displaced Vana caval syndrome Psycho/social factors Tình huống 1 Phụ nữ 18 tuổi nhập viện vì xuất huyết âm đạo dai dẳng kèm đau bụng dưới nhẹ Bạn cần biết thêm những dữ kiện gì? Kỳ kinh cuối và tiền sử sản khoa? ”cô có mang thai không?” Sinh hiệu Người bệnh có thể có thai ngoài tử cung không??? Xuất huyết/đau trong tam cá nguyệt thứ nhất Xuất hiện trong 25% trường hợp mang thai nhập viện Câu hỏi quan trọng hàng đầu: “có thể là thai ngoài tử cung không?” 1/100 trường hợp chẩn đoán lý do nhập viện ban đầu Xuất huyết âm đạo dai dẳng và/hoặc đau vùng bụng dưới Ngất/ sốc không kèm xuất huyết âm đạo Người bệnh có thể không biết/không thừa nhận mang thai NN gây XH âm đạo trong TCN 1 Thai ngoài tử cung nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong TCN 1, 15% tử vong mẹ Xảy thai/ phá thai Bệnh lý nguyên bào nuôi do thai NN khác, không liên quan đến thai kỳ Incidental (not related to pregnancy) Trauma Infections Neoplasm ??PR bleed Thai ngoài tử cung? Bệnh sử Kỳ kinh cuối Tiền sử sản khoa Hỗ trợ sinh sản Số lượng xuất huyết “cục máu đông” hoặc “cấu trúc của thai nhi" Yếu tố nguy cơ Tiền sử tổn thương vòi trứng Hỗ trợ sinh sản Lớn tuổi Hút thuốc .
đang nạp các trang xem trước