tailieunhanh - Nghiên cứu liên kết trên toàn hệ gen hàm lượng silic trong thân của cây lúa

Trong nghiên cứu này, GWAS về hàm lượng silic trong thân của cây lúa dựa trên cơ sở dữ liệu kiểu gen (genotyping by sequencing - GBS) và hàm lượng silic trong thân của 170 mẫu giống lúa được tiến hành khảo sát. Kết quả GWAS đã xác định được 9 SNP nằm trên NST số 1, số 6 và số 11 với tần số alen từ 18% đến 48% có ý nghĩa tạo nên sự khác nhau về hàm lượng silic trong thân của các giống lúa. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7 116 2020 Effects of storage conditions on grain quality of Nep tan nhe rice Trinh Thuy Duong Vu Linh Chi Nguyen Thi Thu Hang Abstract Glutinous rice variety Nep tan nhe is popularly cultivated in many districts of Son La province as well as in the Northwest mountainous provinces such as Dien Bien Lai Chau etc. Nep tan nhe is a fragrant glutinous rice variety. Not only does it adapt to climatic conditions and farming in the Northwest mountainous area but it s taste is also fragrant tasty delicious soft. After harvesting Nep tan nhe should be stored in closed containers so that storage time is extended 6 months . By this condition the quality of rice is ensured the rate of seed germination gt 90 the seed viability gt 85 and post-harvest damages are minimized the percentage of seed contaminated with pests and diseases 70 . Keywords Glutinous rice rice storing Nep tan nhe rice variety Ngày nhận bài 25 6 2020 Người phản biện TS. Bùi Kim Thúy Ngày phản biện 9 7 2020 Ngày duyệt đăng 23 7 2020 NGHIÊN CỨU LIÊN KẾT TRÊN TOÀN HỆ GEN HÀM LƯỢNG SILIC TRONG THÂN CỦA CÂY LÚA Dương Xuân Tú1 Nguyễn Văn Tuất2 Nguyễn Thị Hường1 Lê Thị Thanh1 Nguyễn Thị Thu1 Phạm Thiên Thành1 Nguyễn Thế Dương1 Nguyễn Văn Khởi1 Đào Trọng Nhân1 Nguyễn Thanh Tuấn3 Simon McQueen Mason4 Leonardo D. Gomez4 Andrea Harper4 Caragh Whitehead4 Claire Halpin5 Robbie Waugh5 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này GWAS về hàm lượng silic trong thân của cây lúa dựa trên cơ sở dữa liệu kiểu gen genotyping by sequencing - GBS và hàm lượng silic trong thân của 170 mẫu giống lúa được tiến hành khảo sát. Kết quả GWAS đã xác định được 9 SNP nằm trên NST số 1 số 6 và số 11 với tần số alen từ 18 đến 48 có ý nghĩa tạo nên sự khác nhau về hàm lượng silic trong thân của các giống lúa. 9 gen đã được dự kiến cho hàm lượng silic trong thân của cây lúa ở các vị trí SNP tương ứng. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo để phát triển chỉ thị phân tử trong chọn tạo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN