tailieunhanh - Nghiên cứu thành phần thực vật khu vực núi Miềng, xã Phúc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

Bài viết tiến hành nghiên cứu thành phần thực vật khu vực núi Miềng thuộc xã Phúc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa nhằm bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên thực vật phục vụ phát triển kinh tế xã hội. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THỰC VẬT KHU VỰC NÚI MIỀNG XÃ PHÚC THỊNH HUYỆN NGỌC LẶC TỈNH THANH HÓA Đỗ Thị Hải1 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu thực vật khu vực núi Miềng xã Phúc Thịnh huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa đã xác định được 117 loài thuộc 98 chi của 47 họ trong đó ngành Ngọc lan chiếm ưu thế với 87 23 tổng số họ 92 86 tổng số chi và 91 45 tổng số loài các ngành khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Hệ thực vật nơi đây có các đại diện của 17 20 yếu tố địa lý của thực vật Việt Nam trong đó yếu tố châu Á nhiệt đới chiếm tỷ lệ cao nhất 21 37 . Phổ dạng sống cho hệ thực vật khu vực núi đá vôi Miềng là SB 53 45 Ph 12 93 Ch 15 52 He 9 48 Cr 8 62 Th. Thực vật ở khu vực núi Miềng có giá trị sử dụng làm thuốc chiếm ưu thế với 67 loài chiếm 41 36 . Sự phân bố các loài không đồng đều ở các độ cao chân núi có số loài cao nhất và thấp nhất là đỉnh núi. Từ khóa Đa dạng dạng sống thực vật yếu tố địa lý núi Miềng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phúc Thịnh là một xã trung du miền núi nằm phía Tây nam của huyện Ngọc Lặc Thanh Hóa. Xã có chiều dài 8 km chiều rộng 4 5 km phía Tây nam xã có Sông Âm bắt nguồn từ huyện Lang Chánh hợp lƣu với sông Chu ở phía Đông nam tại làng Miềng. Xã Phúc Thịnh có vị trí chiến lƣợc về quân sự xây dựng khu vực phòng thủ bảo vệ hƣớng nam của huyện Ngọc Lặc. Phúc Thịnh là xã có địa hình phức tạp cao thấp không đồng đều độ cao trung bình là 320 m đƣợc bao bọc bởi các dãy núi giống nhƣ lòng chảo. Dân cƣ phân bố rải rác tập trung theo các trục đƣờng giao thông và ven các sƣờn đồi. Phúc Thịnh là một xã thuần nông thu nhập chính của ngƣời dân chủ yếu từ nông nghiệp đời sống của ngƣời dân vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Cơ cấu cây trồng tại xã chƣa mang lại giá trị kinh tế cao chƣa thật sự giúp ổn định cuộc sống của ngƣời dân nơi đây. Vì vậy việc đánh giá tiềm năng của nguồn tài nguyên thực vật nơi đây là cần thiết góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh học. Xuất phát từ những lý .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN